Địa Lý Học Là Ngành Khoa Học Nghiên Cứu Về

Địa Lý Học Là Ngành Khoa Học Nghiên Cứu Về

Kỳ 1: Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc

Kỳ 1: Cơ cấu tổ chức và thực tiễn xét xử của Tòa án Gia đình Hàn Quốc

Thủ tục thuận tình ly hôn

●                    Người muốn thuận  tình  ly  hôn  phải  đăng  ký  xác  nhận  thuận  tình  ly  hôn  với  Tòa án gia đình có thẩm quyền tại nơi  thường  trú  hoặc  cư  trú.  Quan  hệ  hôn  nhân chấm dứt khi đã  khai  báo  ly  hôn  với  cơ  quan  hành  chính  theo  Pháp  luật  về  đăng ký quan  hệ gia đình  sau  khi có xác nhận của thẩm phán.

●                    Người muốn thuận tình ly hôn  phải  được  Tòa  án  gia  đình  hướng  dẫn  về  ly hôn. Trong trường  hợp  cần  thiết,  Tòa  án  gia  đình  có  thể  khuyến  khích  đương sự nhận hỗ trợ tư vấn  chuyên  môn  từ  chuyên  gia  có  kinh  nghiệm  và  kiến thức chuyên môn

●                    Tòa  án  gia  đình  đang  thực  hiện  chương  trình  giáo  dục  dành  cho  các  bậc  phụ huynh liên quan  đến  nuôi  dưỡng  con  cái  chưa  đến  tuổi  thành  niên,  hướng  dẫn cơ bản về hậu quả  cũng  như  thủ  tục  ly  hôn  trước  khi  tiến  hành  thuận  tình  ly hôn

●                    Bên yêu  cầu  xác  nhận  ly  hôn  lên  Tòa  án  gia  đình  có  thể  được  xác  nhận ly hôn sau một khoảng thời gian cân nhắc  nhất  định  tính  từ  ngày  được hướng dẫn các nội dung liên quan tới ly hôn từ Tòa án gia đình

-                      3  tháng  cân  nhắc  đối  với  trường  hợp  phải  nuôi  dưỡng  con  cái  tuổi  vị  thành niên

-                      1 tháng cân nhắc đối với trường hợp không có con cái tuổi  vị thành niên.

●                    Trong trường hợp có lý do cấp bách cần phải  tiến  hành  ly  hôn  như  một  bên đương sự sẽ phải chịu nỗi đau  quá  lớn  do  hành  vi  bạo  lực,  có  thể  rút  ngắn hoặc miễn thời gian cân nhắc

B.                 Điều kiện xét xử ly hôn theo quy định pháp luật (Điều 840 Luật Dân sự)

●                    Vợ hoặc chồng có thể đơn phương yêu cầu ly hôn khi có một trong những lý do sau đây (Điều 840 Luật Dân sự)

-                      Khi vợ hoặc chồng có hành vi quan hệ bất chính

-                      Khi vợ hoặc chồng có ác ý bỏ rơi đối phương

-                      Khi  bị  vợ  hoặc  chồng  hoặc  người  cùng  huyết  thống  của  vợ  hoặc  chồng ngược đãi, hành hạ

-                      Khi  vợ  hoặc  chồng  ngược  đãi,  hành  hạ  người  cùng  huyết  thống  với  chồng hoặc vợ

-                      Khi vợ hoặc chồng mất tích mà không rõ sống hay chết trên 3 năm

-                      Khi có nguyên nhân trầm trọng khác không thể tiếp tục quan hệ hôn nhân.

●                    Nguyên  tắc  hạn  chế  quyền  yêu  cầu  ly  hôn  VS  Cho  phép  quyền  yêu  cầu  ly hôn

-                      Theo án lệ, người  có  trách  nhiệm  chính  trong  sự  tan  vỡ  hôn  nhân  về  nguyên tắc không thể yêu cầu ly hôn với  lí  do  vì  sự  tan  vỡ  đó  (phán  quyết  66Mu9 được tuyên án vào 1966.6.28. của Tòa án tối cao).  Tuy  nhiên,  chỉ  trong trường hợp nhìn nhận khách quan đối  phương  sau  khi  tan  vỡ  không  hề  có  ý định tiếp tục đời sống hôn nhân  mà  chỉ  vì  lí  do  muốn  trả  thù  mà  không chấp nhận ly hôn hoặc những trường hợp có lí do đặc biệt  thì có ngoại lệ là người có trách nhiệm được quyền yêu cầu ly hôn

-                      Tuy  nhiên,  gần  đây  nguyên  tắc  hạn  chế  quyền  yêu  cầu  ly  hôn  như  thế  này đã giảm đi nhiều

-                      Hiện tại Tòa án  tối  cao  đang  tiến  hành  phiên  tòa  công  khai  bởi  Hội  đồng xét xử  lớn  về  việc  liệu  có  nên  cho  phép  bên  đương  sự  có  trách  nhiệm  trong ly hôn được yêu cầu ly hôn hay không.

C.                 Quyền thăm nom con

●                    Bên bố hoặc mẹ không trực tiếp nuôi dưỡng con cái có quyền được thăm nom con (Khoản 1 Điều 837-2 Luật Dân sự).

●                    Vì quyền lợi  phúc  lợi  của  con  cái,  Tòa  án  gia  đình  có  thể  hạn  chế  hoặc  bãi bỏ quyền thăm nom con của bố hoặc mẹ  căn  cứ  theo  yêu  cầu  của  một  bên đương sự hoặc bằng  thẩm quyền của Tòa án  trong  trường  hợp  cần  thiết (Khoản 2 Điều 837-2 Luật Dân sự)

●                    Gần đây, tầm quan trọng của việc thăm nom  con  đang  ngày  càng  được  nhấn mạnh. Tòa án bố trí phòng thăm nom ngay  trong  Tòa  án  để  các  bên  vợ  hoặc chồng đang trong quá trình ly hôn và  con cái  chưa đến tuổi thành niên của họ có thể gặp gỡ  và  tăng  cường  thẩm  vấn  của  thẩm  phán  đối  với  con  cái  trong gia đình đang trong quá trình tiến hành tố tụng ly hôn

D.                 Phân chia tài sản

●                    Điều 839-2 Luật Dân sự (Quyền yêu cầu phân chia tài sản)

-                      Trong trường hợp thuận tình  ly  hôn,  một  bên  có  thể  yêu  cầu  phân  chia  tài sản đối với bên kia. Nếu không thỏa thuận  được  về  phân  chia  tài  sản  theo khoản 1 điều này hoặc không  thể  thỏa  thuận  được  thì  Tòa  án  gia  đình  định đoạt phân chia tài sản và phương  thức  phân  chia  căn  cứ  vào  tài  sản  chung được hai bên đóng góp

-                      Quyền yêu cầu phân chia  tài  sản  sẽ  mất  hiệu  lực  sau  2  năm  kể  từ  ngày  ly hôn

●                    Đối tượng tài sản phân chia

-                      Đối tượng phân chia là tài sản được tạo ra  bởi vợ chồng trong thời gian hôn nhân.

-                      Về nguyên tắc, tài sản riêng của một bên  vợ  hoặc  chồng  không  phải  là  đối tượng  phân  chia,  nhưng  nếu  nhận  thấy  bên  đối  phương  có  đóng  góp  tích  cực vào việc duy trì tài  sản riêng đó, ngăn không cho tài sản đó bị giảm đi hoặc có đóng góp trong  việc  làm  gia  tăng  tài  sản  riêng  đó  thì  tài  sản  riêng  đó  có thể trở thành đối tượng phân chia sau ly hôn

●                    Tỷ lệ phân chia tài sản: Tỷ lệ đóng  góp  trong  việc  duy  trì(trong  thời  kỳ  hôn nhân) hoặc hình thành(thu nhập) tài sản trong thời kỳ hôn nhân. Thẩm phán có quyền tự nhận định tỉ lệ phân  chia  tài  sản  đối  với  việc  về  hôn  nhân  và  gia đình loại E.

●                    Trên thực tế hiện nay, tỉ lệ  phân  chia  tài  sản  cho  nữ  giới,  đặc  biệt  là  nội  trợ đang có xu hướng gia tăng

E.                                       Tiền bồi  thường  về mặt tinh thần

●                    Chế độ bồi thường bằng tài sản vật chất  cho  những  tổn  thương  tinh  thần  của người chịu thiệt hại do  hành  vi  vi  phạm  pháp  luật.  Tòa  án  có  thể  ra  lệnh  yêu cầu bên vợ hoặc chồng  có  trách  nhiệm  trong  việc  dẫn  đến  ly  hôn  chi  trả  tiền bạc như một khoản bồi thường thiệt hại tinh thần cho bên đối phương.

●                    Trong thời gian gần đây, Tòa án Hiến pháp đã đưa ra quyết định việc định tội ngoại tình là vi hiến (26. 2.  2015)  nên  tội  ngoại  tình  không  còn  bị  xử  phạt hình sự nữa. Theo đó, mối  quan  tâm  và  tầm  quan  trọng  của  tiền  bồi  thường tinh thần theo tranh cãi dân sự đang ngày càng gia tăng (Có ý kiến đối lập)

V.                                     Xu hướng xét xử hôn nhân và gia đình trong thời gian gần đây

A.                 Sự thay  đổi của chế độ  liên quan đến chi  phí nuôi dưỡng

●                    Đưa ra phương  án tăng cường  đảm bảo chu cấp chi phí  nuôi dưỡng

-                      Chế độ yêu cầu trực tiếp  chu  cấp  chi  phí  nuôi  dưỡng:  trường  hợp  bên  có trách nhiệm định kỳ  chu  cấp  chi  phí  nuôi  dưỡng  con  cái  nhưng  không  chu cấp chi phí nuôi dưỡng 2 lần trở lên mà không có lý do chính đáng, căn cứ theo yêu cầu của bên nhận chi  phí  nuôi  dưỡng,  Tòa  án  gia  đình  sẽ  đưa  ra mệnh lệnh yêu cầu đơn vị khấu trừ thuế thu nhập cá nhân tại nguồn định kỳ khấu trừ chi  phí  nuôi  dưỡng  từ  tiền  lương  của  bên  có  trách  nhiệm  chu  cấp chi phí nuôi dưỡng

-                      Chế  độ  yêu  cầu  chu  cấp  bằng  thế  chấp  tài  sản:  trường  hợp  Tòa  xét  xử  quy định phải chu cấp định kỳ chi phí  nuôi  dưỡng  thì  nhằm  thúc  đẩy  thi  hành quyết định đó, Tòa án gia đình có thể yêu cầu người có trách nhiệm chu cấp phải thế chấp tài sản có giá trị. Và  cả  trong  trường  hợp  người  có  trách nhiệm chu cấp  chi  phí  nuôi  dưỡng  không  thực  hiện  nghĩa  vụ  đó  mà  không có lí do chính đáng,  Tòa  án  gia  đình  cũng  có  thể  yêu  cầu  phải  thế  chấp  tài sản có giá trị. (Khoản 1, 2 Điều 63-3 Luật tố tụng hôn nhân và gia đình)

-                      Chế độ yêu  cầu  chu  cấp  một  lần  chi  phí  nuôi  dưỡng:  Trong  trường  hợp  Tòa có quy định thế chấp tài sản  nhưng  người  có  nghĩa  vụ  trong  thời  hạn  quy định không thực hiện thế chấp thì  Tòa  án  gia  đình  có  thể  yêu  cầu  người  có trách nhiệm chu cấp  phí  nuôi  dưỡng  phải  chu  cấp  toàn  bộ  hay  một  phần  chi phí nuôi dưỡng. (Khoản 4 mục 3 điều 63 Luật tố tụng gia đình)

-                      Ngày 24. 3. 2014, Luật  về  đảm  bảo  thực  hiện  việc  chu  cấp  và  hỗ  trợ  chi phí nuôi dưỡng đã được ban  hành  nhằm  mục  đích  giúp  cho  vợ  hoặc  chồng trực tiếp nuôi dưỡng con chưa  đến  tuổi  thành  niên  có  thể  nhận  được  chu cấp, chi phí nuôi dưỡng một cách  thuận  lợi  để  tạo  điều  kiện  nuôi  con  một cách đảm bảo. Luật này sẽ được thi hành vào ngày 25. 03. 2014.

●                    Tiêu chuẩn tính chi phí nuôi dưỡng

-                      Trước đây, do không có quy định cụ thể  về  phí  nuôi  dưỡng,  Tòa  án  đã  bị người dân phê phán và cho rằng chi phí  nuôi  dưỡng  mà  Tòa án  đề  ra  không phản ánh được tình hình thu  nhập  của  đương  sự,  tình  trạng  tài  sản  sau  ly hôn, chênh lệch  giữa  các  địa  phương  và  xa  với  thực  tế.  Năm  2012,  lấy  Tòa án gia đình Seoul làm trọng tâm, Ủy ban chịu  trách  nhiệm  về  chi  phí  nuôi dưỡng sau ly hôn đã  được  tổ  chức,  thu  thập  ý  kiến  từ  các  điều  tra  viên  và các Thẩm phán chuyên trách xét xử  hôn  nhân  gia  đình  trên  toàn  quốc.  Bên cạnh đó, Tòa án tổ chức xét xử bồi thẩm đoàn  nhân  dân  về  chi  phí  nuôi dưỡng, lấy ý kiến trực  tiếp từ nhân dân về những vấn đề mấu chốt. Cho đến ngày 31. 5. 2012, biểu chuẩn chi phí nuôi dưỡng được ban hành.

-                      Đặc điểm của biểu chuẩn chi phí  nuôi  dưỡng  được  ban  hành  như  trên  đã phản ánh được sự chênh lệch giữa các địa  phương,  đồng  thời  thực  hiện  tiêu chuẩn  tổng  hợp  theo  thu  nhập  nhân  khẩu  và  đưa  vào  khái  niệm  chi  phí  nuôi dưỡng tối thiểu.

-                      Sau đó, Tòa án gia đình Seoul soạn thảo và công bố biểu chuẩn chi phí nuôi dưỡng cụ thể, hợp lý, có  tính  thực  tế  cao  vào  ngày  30.  5.  2014  thông  qua việc cụ thể hóa các  yếu  tố  để  tính  chi  phí  nuôi  dưỡng  phù  hợp  theo  từng loại vụ án và  phản  ánh  thêm  các  tài  liệu  thống  kê  mới  về  biểu  chuẩn  tính chi phi nuôi dưỡng trước đây.

B.                 Áp dụng chế độ giám hộ  thành niên

●                    Với việc sửa đổi Luật dân sự, chế độ giám hộ người thành niên được đưa vào ngày 7. 3. 2011 nhằm cung cấp,  hỗ  trợ  những  người  cần  được  bảo  hộ  một cách hiệu quả thông qua việc cải cách với  quy  mô  lớn  về  chế  độ  hỗ  trợ người bị hạn  chế  năng  lực  hành  vi  dân  sự,  chế  độ  này  được  bắt  đầu  thi  hành từ ngày  1. 7.  2013

●                    Chế độ dành  cho  người  bị  hạn  chế  năng  lực,  người  mất  năng  lực  hành  vi  dân sự có hạn chế  là  tiêu  chuẩn  hóa  trong  phân  loại  năng  lực  hành  vi  của  người đó. Hệ thống phúc lợi  xã  hội  có  tính  tích  cực  và  chủ  động  hơn  đã  được  đưa vào để thay thế chế độ vốn  có  này.  Các  loại  hình  giám  hộ  thành  niên  được phân chia cụ  thể thành  ba loại: giám hộ  thành niên,  giám hộ người bị hạn  chế năng lực, đối tượng giám  hộ  đặc  biệt.  Tạo  điều  kiện  để  người  giám  hộ  có  thể hỗ trợ phúc lợi cho người  được  giám  hộ  trong  phạm  vi  rộng.  Nhưng  trong việc thực hiện nhiệm vụ của người  giám  hộ,  cần  tôn  trọng  ý  định  của  người được giám hộ để đảm bảo phúc lợi thực tế của người đó.

C.                 Sự thay  đổi của chế độ nhận con nuôi.

●                    Áp dụng chế độ cho phép nhận con  nuôi  :  Khi  nhận  con  nuôi  người  chưa thành niên, phải được  sự  cho  phép  của  Tòa án  Gia đình.  Tòa án  gia  đình  xem xét tình hình nuôi  con,  động  cơ  nhận  con  nuôi,  khả  năng  nuôi  dưỡng  con  của bố mẹ  nhận con và các  tình hình  khác  sau  đó  quyết  định  cho  phép  hay  không cho phép để đảm bảo phúc lợi của người chưa thành niên

●                    Bố mẹ nhận con nuôi và con nuôi  có  thể  hủy  việc  nhận  con  nuôi  theo  thỏa thuận nhưng trong trường hợp con nuôi  là  người chưa thành  niên  thì phải  nhất quán với chế độ hủy nhận con nuôi thông qua xét xử

D.                 Áp dụng  chế độ  tố  tụng điện tử

●                    Tố tụng điện tử được  áp  dụng  từ  ngày  21.  1.  2013  cho  vụ  án  hôn  nhân  và gia đình, (Trước  đây  đã  áp  dụng  cho  vụ  án  sáng  chế  và  vụ  án  dân  sự..),  bản án và bản quyết định gốc được điện  tử  hóa.  Đây  là  một  chế  độ  cần  thiết trong thời đại kỹ thuật số hiện nay.

VI .                          Xét xử bảo hộ người chưa thành niên

1.                   Cấu trúc cơ bản của chế độ tư pháp bảo hộ người chưa thành niên

●                    Vụ án hình sự người chưa thành niên  do  Tòa  án  hình  sự  thông  thường  giải quyết theo các thủ tục tố tụng hình sự.

●                    Vụ án bảo hộ  người  chưa  thành  niên  do  Ban  người  chưa  thành  niên  Tòa  án gia đình  hoặc  Ban  người  chưa  thành  niên  Tòa  án  địa  phương  (sau  đây  gọi  tắt là Ban người chưa thành  niên)  giải quyết căn  cứ vào quy  định  của  Luật người chưa thành niên (Khoản 2 Điều 3 Luật người chưa thành niên).

2.                   Mục đích của xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Xét xử bảo hộ  người  chưa  thành  niên  là  hình  thức  xét  xử  những  vụ  án  của tội phạm người chưa thành niên dưới  19  tuổi,  hướng  tới  thay  đổi  môi  trường sống của người chưa thành  niên,  từ  đó  thực  hiện  các  biện  pháp  bảo  hộ  nhằm uốn nắn hành  vi  cũng  như  tính  cách  của  người  chưa  thành  niên.  Xét  xử  bảo hộ người chưa thành niên được phân biệt với thủ tục xét xử hình sự.

●                    Xét xử bảo hộ người chưa thành niên  có  mục  tiêu  quan  trọng  nhất  là  điều chỉnh môi trường sống của  người  chưa  thành  niên,  phòng  chống  tái  phạm  tội hơn là xử phạt.

●                    Biện pháp bảo hộ bao rất đa dạng gồm từ  việc  để  bố  mẹ  (người  giám  hộ đương nhiên) chăm sóc  giáo  dục  người  chưa  thành  niên,  cho  đến  việc  gửi  các em vào Trại cải tạo người chưa thành niên.

●                    Trọng tâm của xét xử bảo hộ  người  chưa  thành  niên  đó  là  thực  hiện  các  biện pháp bảo hộ phù hợp nhất trong  việc  thay  đổi  môi  trường  sống  cho  người chưa thành niên, uốn nắn tính cách và hành vi cho  các em thông qua tìm hiểu rõ tính cách cũng như môi trường  sống  của  từng  đối  tượng  người  chưa  thành niên.

Lược đồ  quy trình tiếp nhận vụ án bảo  hộ  người chưa thành niên

3.                   Đối tượng của xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Đối  tượng  xét  xử  bảo  hộ  người  chưa  thành  niên  bao  gồm  những  trường  hợp sau đây:

-                      Đối  tượng  người  chưa  thành  niên  phạm  tội  trong  độ  tuổi  từ  14  đến  19  tuổi (thông thường gọi là "tội phạm người chưa thành niên").

-                      Đối  tượng  người  chưa  thành  niên  độ  tuổi  từ  10  đến  14  tuổi  có  hành  vi  trái với quy định Luật hình sự (thường gọi là "thiếu niên phạm pháp").

-                      Đối  tượng  người  chưa  thành  niên  độ  tuổi  từ  10  đến  19  tuổi  có  các  hành  vi sau:

-                      Tạo thành nhóm với những đối tượng khác, gây rối trật tự xung quanh;

-                      Bỏ nhà đi mà không có lý do chính đáng;

-                      Uống  rượu,  gây  náo  loạn  hoặc  có  những  thói  hư  tật  xấu  khi  tiếp  cận  với  môi trường có hại

-     Đối tượng thuộc vào 1 trong  3  đối  tượng  trên,  là  đối  tượng  có  nguy  cơ  thực hiện hành vi trái với Luật hình  sự  khi  xem  xét  tính  cách  cũng  như  môi  trường sống của người chưa thành niên đó (thông thường gọi là "người chưa thành niên có nguy cơ phạm tội").

4.                   Sự thay đổi trong tiếp nhận vụ án bảo hộ người chưa thành niên

●          Năm  2008:  41,754  vụ; năm  2009:  48,007  vụ;  năm  2010:  44,200  vụ;  năm 2011: 46,497 vụ; năm 2012: 53,536 vụ  (tăng);  năm  2013:  43,035  vụ  (giảm); năm 2014: 34,164  vụ  (giảm).  Cho  đến  năm  2012  có  xu  thế  tăng,  nhưng  dần có xu hướng giảm từ các năm sau đó.

- Dự định sẽ  thành  lập  Tòa  án  gia  đình  ở  thành  phố  Incheon  vào  năm  2016, và dự định thành lập Tòa án gia đình ở  thành  phố  Ulsan  và  thành  phố Suwon có thẩm quyền đối với khu vực  phía  nam  tỉnh  Gyeong-gi  vào  năm 2018.

II.                                     Nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của Tòa án Gia đình

Cơ cấu nhân sự

8.                   Những sự thay đổi trong tiếp nhận hồ sơ vụ án liên quan đến Tòa án gia đình

●                    Vụ án tố tụng về hôn nhân và gia  đình  có  xu  thế  giảm  dựa  theo  con  số thống kê trong 5 năm gần đây;

●                    Việc về hôn nhân và  gia  đình  tiếp  tục  tăng  và  tỉ  lệ  gia  tăng  càng  ngày  càng cao từ năm 2013. Điều  này  cho  thấy  ảnh  hưởng  từ  việc  áp  dụng  hoặc  thay đổi các chế độ liên quan như thay  đổi  tên,  nhân  con  nuôi,  giám  hộ  thành niên..

●                    Vụ án bảo hộ người chưa thành  niên  tiếp  tục  tăng  cho  đến  năm  2012,  từ  năm 2013 đã giảm đáng kể.

●                    Bảng thống kê kèm theo (mục 2)

Nghiên cứu khoa học (Scientific research)

Nghiên cứu khoa học trong tiếng Anh là Scientific research. Có nhiều cách định nghĩa nghiên cứu khoa học:

Nghiên cứu khoa học (NCKH) là một hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.

Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường.

Nghiên cứu khoa học là cách con người tìm hiểu các hiện tượng khoa học một cách có hệ thống, là quá trình áp dụng các ý tưởng, nguyên lí và phương pháp khoa học để tìm ra các kiến thức mới nhằm giải thích hay dự báo các sự vật hiện tượng trong thế giới khách quan.

Nghiên cứu khoa học là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các vấn đề liên quan. (Kothari, 2004)

- Nghiên cứu khoa học dựa trên công trình nghiên cứu của người khác.

+ Nghiên cứu trước dẫn dắt những nghiên cứu mới.

+ Nghiên cứu không phải là sao chép nghiên cứu của người khác.

- Nghiên cứu khoa học có thể được lặp lại.

+ Khả năng lặp lại là tín hiệu của nghiên cứu khoa học đáng tin cậy.

+ Sự lặp lại chỉ dẫn những nghiên cứu trong tương lai.

- Nghiên cứu khoa học có thể khái quát hóa. Nói cách khác, nghiên cứu có thể suy rộng ra tổng thể.

- Nghiên cứu khoa học không nên được thực hiện độc lập với lí thuyết.

+ Nghiên cứu dựa trên những lí do hợp lí.

+ Nghiên cứu phải gắn với lí thuyết.

- Nghiên cứu khoa học là quá trình liên tục.

+ Nghiên cứu tạo ra những câu hỏi nghiên cứu mới.

+ Nghiên cứu là sự hoàn thiện không ngừng.

- Nghiên cứu khoa học là phi chính trị, nghiên cứu nên xem sự cải thiện xã hội là mục tiêu cuối cùng.

- Nghiên cứu khoa học phải đảm bảo:

(Tài liệu tham khảo: Khoa học và khái niệm nghiên cứu khoa học, Viện nghiên cứu phát triển TPHCM; Phương pháp nghiên cứu khóa học, Tổ hợp giáo dục Topica)

Lược đồ quy trình xét xử vụ án bảo hộ  người chưa thành niên

5.                   Mở phiên xét xử bảo hộ người chưa thành niên

●                    Việc xét xử bảo hộ người chưa  thành  niên  được  bắt  đầu  bằng  việc  trình  báo hoặc chuyển giao

●                    Trong trường hợp chuyển giao vụ án bảo hộ  người  chưa  thành  niên  lên  Ban người chưa thành niên của Tòa  án  tối  cao  thì  có  3  loại  chuyển  giao:  chuyển giao từ giám đốc sở  cảnh  sát,  chuyển  giao  từ  công  tố  viên  và  chuyển  giao  từ Tòa án

●                    Người bảo hộ hoặc  hiệu trưởng, giám đốc cơ sở  phúc lợi  xã hội,  giám đốc cơ quan  giám  sát  người  chưa  thành  niên  khi  phát  hiện  ra  những  trường  hợp  tội phạm người chưa thành niên,  thiến  niên  phạm  pháp hay  người  chưa  thành niên có nguy cơ phạm pháp  có  thể  trực  tiếp  đưa  vụ  án  lên  Tòa  án  bằng  cách  trình báo cho Ban người chưa thành niên  của  Tòa  án  mà  không  cần  thông  qua  cơ quan điều tra. (Khoản 3 Điều 3 Luật người chưa thành niên)

6.                   Quyết định về việc có tiến hành xét xử hay không

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên sẽ quyết định có cần mở phiên tòa cho vụ án hay không.

●                    Quyết định không tiến hành xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên nhận thấy không thể hoặc không  cần  tiền  hành  xét  xử  vụ  án  sẽ quyết định không tiến hành thẩm tra vụ án

●                    Quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  dựa  vào  báo  cáo  của  điều tra viên thấy cần thiết  thẩm tra vụ án sẽ quyết định xét xử vụ án

-                      Thẩm phán phụ trách Ban người  chưa  thành  niên  cho  dù  đã  đưa  ra  quyết định xét xử nhưng vẫn  có  thể  hủy  quyết  định  đó  bất  cứ  lúc  nào  trước  khi mở phiên tòa.

7.                   Ngày xét xử

●                    Thẩm  phán  phụ  trách  Ban  người  chưa  thành  niên  sẽ  định  ngày  xét  xử  khi  đưa ra quyết định xét xử vụ án

●                    Thẩm phán phụ trách Ban người chưa  thành  niên  sau  khi  định  ngày  xét  xử  sẽ triệu tập người  chưa  thành  niên  và  người  bảo  hộ.  Trường  hợp  người  bảo  hộ đã được lựa chọn thì  sẽ thông báo ngày xét xử cho người  đó.

●                    Tiến hành xét xử không công khai

-                      Để bảo vệ nhân cách và không gây  cản  trở  cho  cuộc  sống  của  người  chưa thành niên về sau thì bản  thân hành  vi sai trái của người  chưa thành niên  đó cần phải được giữ bí mật.

●                    Xét xử được tiến hành theo các bước như sau

-                      Thẩm  vấn  xác  nhận  thông  tin  cá  nhân  của  người  chưa  thành  niên  và  người bảo hộ

-                      Thông báo nội dung quyền lợi được từ chối tường trình bất lợi

-                      Trình bày về nội dung hành vi sai trái  và nghe biện minh

-                      Thẩm  tra  về  sự  thật  hành  vi  sai  trái  và  tính  cần  thiết  bảo  hộ  người  chưa thành niên đó

-                      Lắng nghe ý kiến của người bảo hộ

-                      Thẩm phán Ban người chưa thành niên đưa ra quyết định cuối cùng

8.                   Quyết định cuối cùng

●                    Quyết định không xử lý

-                      Trong  trường  hợp  nhận  định  không  thể  hoặc  không  cần  thiết  biện  pháp  bảo hộ sẽ quyết định không xử lý.

●                    Chuyển giao cho bên công tố viên

-                      Theo kết quả điều tra  hay  thẩm  tra  nếu  phát  hiện  hành  vi  phạm  tội  tương ứng với hình phạt giam  giữ  trở  lên  thì  xét  động  cơ  và  tính  chất  phạm  tội nếu thấy cần thiết phải xử phạt  hình  sự  thì  quyết  định  chuyển  giao  cho  bên công tố

●                    Quyết định có biện pháp bảo hộ người  chưa thành niên

-                      Là quyết định khi nhận thấy cần thiết phải có biện pháp bảo hộ

-                      Có  thể  lựa  chọn  trong  10  loại  biện  pháp  bảo  hộ,  tuy  nhiên  có  thể  kết  hợp thực hiện một vài biện pháp bảo hộ

9.                   Các loại biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ có 10 nội dung có thể tóm tắt  như sau

10.               Hiệu lực quyết định có biện pháp bảo hộ

●                    Biện pháp bảo hộ người chưa thành niên không  gây  ảnh  hưởng  tới  lý  lịch  của người chưa thành niên đó trong tương lai  (Khoản  6  điều  32  Luật  người  chưa thành niên).

●                    Ngay sau khi có quyết  định có biện pháp bảo hộ thì phải thi hành ngay

-                      Cho  dù  không  phục  tùng  quyết  định  trên  và  kháng  cáo  thì  cũng  không  thể dừng việc thi hành án (Điều 46 Luật người chưa thành niên)

●                    người chưa thành niên đã có quyết  định  có  biện  pháp  bảo  hộ  không  thể  bị khởi tố hay chuyển giao  lên  Ban  người  chưa  thành  niên  của  Tòa  án  với  cùng một vụ án.

VII.                                Lời kết luận

●                    Người dân luôn dành sự quan tâm và kỳ vọng rất lớn vào Tòa án gia đình

●                    Tòa  án  gia  đình  là  Tòa  án  gần  gũi  nhất  với  nhân  dân.  Không  chỉ  ở  hiện  tại mà  trong  tương  lai,  sự  vận  hành  Tòa  án  gia  đình  có  liên  quan  trực  tiếp  đến tình hình đất nước.

●                    Thẩm phán phụ trách xét  xử  người  chưa  thành  niên  trong  gia  đình  thông  qua quá trình xét xử cụ thể, tổng hợp  các  tài  nguyên  xã  hội  cần  thiết  để  giải quyết vấn đề  người  chưa  thành  niên  và  gia  đình,  phát  huy  tinh  thần  lãnh  đạo về mặt tư pháp để hình thành sự đồng cảm, hợp tác tương trợ trong xã hội

●                    Kỳ vọng nhận được nhiều sự  quan  tâm  đối  với  sự  phát  triển  của  Tòa  án  gia đình và chế độ hôn nhân gia đình và người chưa thành niên tại Hàn Quốc

Cơ  cấu  tổ  chức của  Tòa  án Gia  đình Seoul

(Kỳ sau: Chế độ án lệ của Hàn Quốc)

We’re sorry, this site is currently experiencing technical difficulties. Please try again in a few moments. Exception: request blocked

Phái đoàn Ngoại giao Hoa Kỳ tại Việt Nam thông báo tuyển chọn ứng viên cho Chương trình Học bổng Nghiên cứu sinh Fulbright (Fulbright Vietnamese Visiting Student Researcher Program – VSR). Đây là chương trình không cấp bằng và mỗi năm có tối đa 5 suất học bổng toàn phần cho các nghiên cứu sinh đang theo học chương trình tiến sĩ ngành Khoa học và Công nghệ tại một trường tại Việt Nam để nghiên cứu trong thời gian từ 6 đến 10 tháng tại một đại học tại Hoa Kỳ năm học 2025.

Nghiên cứu sinh nhận học bổng (VSRs) sẽ làm việc với một giáo sư tại đại học Hoa Kỳ và không theo học các lớp lấy tín chỉ. Vì nghiên cứu là hoạt động toàn thời gian nên nghiên cứu sinh không được tham gia vào các cơ hội việc làm khác. VSRs dự kiến ​​bắt đầu chương trình trong khung thời gian một năm học của các trường tại Hoa Kỳ (từ tháng 8 đến tháng 5). Học bổng Fulbright là chương trình trao đổi văn hóa và học thuật, vì vậy, VSRs phải lưu trú tại thành phố nơi trường đại học tiếp nhận họ làm nghiên cứu và tham gia giao lưu với cộng đồng địa phương ở Hoa Kỳ.

Ứng viên là giảng viên đại học, hoặc cán bộ/chuyên viên các bộ hoặc các cơ quan chính phủ, hoặc chuyên viên trong các khối tư nhân/các viện nghiên cứu/các tổ chức phi chính phủ hoặc các tổ chức tương tự. Chương trình ưu tiên những ứng viên có thành tựu trong nghiên cứu học thuật hoặc chuyên môn. Ứng viên phải quay về Việt Nam sau khi chương trình ở Hoa Kỳ kết thúc. Ưu tiên dành cho các ứng viên có ít trải nghiệm hoặc không có trải nghiệm gần đây tại Hoa Kỳ.

Chương trình VSR khuyến khích ứng viên là phụ nữ, người dân tộc thiểu số từ tất cả các tỉnh thành nộp đơn ứng tuyển. Chương trình dành cho mọi ứng viên đạt tiêu chuẩn thông qua cạnh tranh công khai dựa trên thành tích học tập và chuyên môn, không tính tới các yếu tố như sắc tộc, tôn giáo, giới tính hay đơn vị công tác.

Khoa học và Công nghệ. Là một phần trong cam kết của Hoa Kỳ nhằm hỗ trợ Việt Nam thực hiện mục tiêu đào tạo lực lượng lao động công nghệ cao, chương trình Fulbright đặc biệt hoan nghênh hồ sơ của các ứng viên thuộc các ngành kỹ thuật điện, khoa học vật liệu và các lĩnh vực nghiên cứu liên quan đến bán dẫn.

Nộp hồ sơ trực tuyến tại https://apply.iie.org/ffsp2025

THỜI HẠN NỘP HỒ SƠHồ sơ hoàn chỉnh cho năm học 2025-2026 phải được nộp trực tuyến tại https://apply.iie.org/ffsp2025/  trước 17h00 ngày 15/7/2024 (Giờ Việt Nam).

THỜI GIAN HỌC BỔNG: 6 hoặc 10 tháng và VSRs sẽ bắt đầu chương trình của mình trong khung thời gian của một niên học (từ tháng 8 – tháng 5)

HÌNH THỨC HỌC BỔNG: Nghiên cứu toàn thời gian

LIÊN HỆCô Huy Thị Hạnh, Điều phối chương trìnhEmail: [email protected]@state.govĐiện thoại: (84-24) 3850-5089

Nghiên cứu khoa học (tiếng Anh: Scientific research) là quá trình thu thập, phân tích dữ liệu một cách có hệ thống nhằm khám phá các vấn đề liên quan.