Hải Dương được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử lâu đời và cũng chính là vùng đất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nơi đây gắn liền với các công trình kiến trúc cổ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bạn còn đang thắc mắc liệu Hải Dương nằm ở đâu, thuộc miền nào và có mấy Thành phố? Tất cả câu hỏi đó sẽ được Mephuot.com giải đáp ngay trong bài viết sau, các bạn cùng tìm hiểu nhé!
Hải Dương được biết đến là một trong những tỉnh có nhiều di tích lịch sử lâu đời và cũng chính là vùng đất nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. Nơi đây gắn liền với các công trình kiến trúc cổ với những nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên, sẽ có nhiều bạn còn đang thắc mắc liệu Hải Dương nằm ở đâu, thuộc miền nào và có mấy Thành phố? Tất cả câu hỏi đó sẽ được Mephuot.com giải đáp ngay trong bài viết sau, các bạn cùng tìm hiểu nhé!
Tỉnh Quảng Nam có những địa điểm du lịch nổi tiếng như:
Phố cổ Hội An chắc chắn là địa điểm du lịch không thể không đến trong hành trình khám phá Quảng Nam. Hội An là một trong hai di sản văn hoá thế giới của tỉnh Quảng Nam với những giá trị văn hoá và kiến trúc cổ còn được gìn giữ nguyên vẹn qua năm tháng.
Được công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới, thánh địa Mỹ Sơn sở hữu hơn 70 đền tháp cổ theo kiến trúc Chăm được xây dựng từ thế kỷ 4.
Là một hòn đảo “thiên đường” mang tên Cù Lao Chàm với khí hậu mát mẻ quanh năm, những rặng san hô đẹp ngây ngất cùng nguồn hải sản dồi dào phong phú. Cù Lao Chàm còn là một khu dự trữ sinh quyển của thế giới.
Hàng trăm ngôi nhà đơn sơ cũ kĩ của người dân chài nơi đây được khoác lên mình những “tấm áo mới” đầy màu sắc được tạo bởi những đôi bàn tay khéo léo của những hoạ sĩ Hàn Quốc.
Biển Cửa Đại là một trong những bãi biển hấp dẫn nhất với làn nước xanh trong bên bãi cát trải dài trắng mịn.
Biển An Bàng thu hút khách du lịch bởi dòng nước biển trong veo và bãi cát dài rực rỡ dưới ánh nắng vàng long lanh.
Hà My lại là một bãi biển mới, vô cùng hoang sơ và vắng vẻ mang nhiều nét đặc trưng của vùng biển miền Trung.
Bãi Rạng là một địa điểm lý tưởng để tưởng để thư giãn và tắm mát với những bãi đá dài hoang sơ, sóng biển mạnh mẽ xô vào bờ trắng xoá trong một góc trời rộng lớn hùng vĩ.
Những lớp đá đen tuyền như than trải dài, xếp chồng lên nhau và được nước biển bào mòn một cách tự nhiên thành những hình thù lạ mắt như những tác phẩm điêu khắc độc đáo của tạo hoá.
Hòn Kẽm Đá Dừng thu hút du khách bởi thiên nhiên bạt ngàn và cảnh quan sông núi nên thơ, hữu tình.
Hồ Giang Thơm là một quần thể bao gồm các hồ lớn nhỏ khác nhau với những dải đá nổi và có 11 tầng thác cao chục mét với nước chảy rì rào quanh năm suốt tháng.
Nằm ẩn mình giữa những đồi núi cao và những cánh rừng cây lá bạt ngàn, thác Grăng là tháp nước đẹp thu hút nhiều du khách
Khe Lim sở hữu một vẻ đẹp thiên nhiên độc đáo, hùng vĩ.
Với khí hậu mát mẻ, rừng nguyên sinh rộng lớn và hơn 20 đảo lớn cùng mỏ nước khoáng tự nhiên, bạn sẽ được hoà mình trong không gian thiên nhiên xanh mát và tham gia nhiều trò chơi, hoạt động ngoài trời.
Với hệ thống hơn 14 thác chảy in vào những cánh rừng xanh và một ao nước lớn mát lạnh.
Hang Dơi Tiên An có những hang động kí bí với nhiều khối đá mang nhiều hình dạng kì thú giữa những lùm cây um tùm, mang lại cảm giác tĩnh mịch, huyền bí.
Không gian trong lành, hít hà mùi chè thơm ngát hương, nồng nàn, dịu êm và chiêm ngưỡng những đồi chè trải dài tít tắp.
Tượng đài Mẹ Thứ được xây dựng tại xã Tam Phú, thành phố Tam Kỳ với quy mô lớn nhất Đông Nam Á.
Làng gốm Thanh Hà là nơi bạn có thể ngắm nhìn những sản phẩm gốm mỹ nghệ tinh xảo được làm nên từ bàn tay khéo léo và tài hoa của những nghệ nhân xứ Thanh Hà.
Trà Quế là một làng nghề trồng rau truyền thống. Đến thăm quan làng rau Trà Quế.
Trên đây là nội dung bài viết Quảng Nam thuộc miền nào? Cảm ơn Quý khách hàng đã quan tâm theo dõi bài viết của chúng tôi.
Một trong những địa danh du lịch nổi tiếng với du khách trong nước và bạn bè thế giới và được đông đảo độc giả quan tâm tìm kiếm đó là tỉnh Kiên Giang, đặc biệt là vấn đề Kiên Giang thuộc miền nào của nước ta. Mảnh đất Kiên Giang ngọt ngào mang trong mình nhiều giá trị văn hóa và du lịch, là điểm đến nghỉ dưỡng và du lịch thu hút hàng ngàn lượt khách mỗi năm.
Dựa theo vị trí địa lý của tỉnh thì tỉnh Hà Tĩnh tiếp giáp phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An và phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình.
Trên đây là những chia sẻ của chúng tôi về vấn đề Hà Tĩnh thuộc miền nào đến bạn đọc. Trong quá trình nghiên cứu và tìm hiểu về vấn đề này nếu có bất cứ thắc mắc nào, Quý khách hàng đừng ngần ngại liên hệ với chúng tôi để được đội ngũ chuyên viên tư vấn của chúng tôi hỗ trợ tốt nhất.
Kiên Giang có 15 đơn vị hành chính cấp huyện; trong đó có 02 thành phố thuộc tỉnh (thành phố Rạch Giá, thành phố Hà Tiên) và 13 huyện (trong có 02 huyện đảo là Phú Quốc và Kiên Hải) với tổng số 145 xã, phường, thị trấn; có tổng diện tích tự nhiên là 634.852,67 ha, bờ biển hơn 200 km với hơn 137 hòn, đảo lớn nhỏ, trong đó lớn nhất là Phú Quốc diện tích 567 km² và cũng là đảo lớn nhất Việt Nam.
Kiên Giang với 15 đơn vị hành chính cấp huyện, thị và có dân số chủ yếu là các dân tộc phân bố không đồng đều. Trung tâm tỉnh là thành phố Rạch Giá, cách Thành phố Hồ Chí Minh 250 km về phía Tây. Kiên Giang tiếp giáp Campuchia ở phía Bắc với đường biên giới dài 54 km. Vịnh Thái Lan ở phía Tây có đường bờ biển dài hơn 200 km. Ngoài ra Kiên Giang có hơn 100 đảo lớn nhỏ.
Kiên Giang nằm ở phía Tây – Bắc vùng Đồng bằng Sông Cửu Long và về phía Tây Nam của Tổ quốc. Tỉnh có tọa độ địa lý: từ 103030 (tính từ đảo Thổ Chu) đến 105032 kinh độ Đông và từ 9023 đến 10032 vĩ độ Bắc.
Ranh giới hành chính được xác định như sau:
Phía Bắc giáp Campuchia, với đường biên giới trên đất liền dài 56,8 km.
Phía Đông Bắc giáp các tỉnh An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang;
Phía Nam giáp các tỉnh Cà Mau, Bạc Liêu;
Phía Tây Nam là biển với hơn 137 hòn đảo lớn nhỏ và bờ biển dài hơn 200 km; giáp với vùng biển của các nước Campuchia, Thái Lan và Malaysia.
Ngoài ra tại Kiên Giang cực Bắc thuộc địa phận xã Tân Khánh Hoà, huyện Giang Thành. Cực Nam nằm ở xã Vĩnh Phong, huyện Vĩnh Thuận. Cực Tây tại phường Mỹ Đức, thành phố Hà Tiên Cực Đông nằm ở xã Hoà Lợi thuộc địa phận huyện Giồng Riềng.
Vị trí địa lý của Kiên Giang có tiềm năng để phát triển kinh tế biển đảo và giao lưu với các nước trong khu vực.
Dựa theo thông tin chúng tôi tìm hiểu để giải đáp vấn đề Kiên Giang thuộc miền nào thì câu trả lời là Kiên Giang là tỉnh thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long. Phần lớn diện tích Kiên Giang ngày nay bao gồm thành phố Rạch Giá và toàn bộ tỉnh Hà Tiên cũ. Đây là tỉnh có diện tích lớn nhất vùng Tây Nam Bộ và lớn thứ hai ở Nam Bộ (sau tỉnh Bình Phước).
Tỉnh Hà Tĩnh vớ diện tích: 5.990,7km², dân số hơn 1,2 triệu người (theo số liệu năm 2019) và mật độ dân số: 212 người/km². Hiện tại, theo tìm hiểu của chúng tôi Đơn vị hành chính của Hà Tĩnh gồm: 1 thành phố, 2 thị xã và 10 huyện với 216 đơn vị hành chính cấp xã, bao gồm 21 phường, 13 thị trấn, và 182 xã.
Cụ thể 13 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 1 thành phố trực thuộc tỉnh, 2 thị xã và 10 huyện như sau: Thành phố Hà Tĩnh, Thị xã Hồng Lĩnh, Thị xã Kỳ Anh và các huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Hương Sơn, Hương Khê, Vũ Quang, Can Lộc, Thạch Hà, Lộc Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh (trong đó có 4 huyện và 1 thị xã miền núi); có 262 xã, phường, thị trấn.