Theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 84/2020/NĐ-CP quy định về đối tượng xét, cấp học bổng khuyến khích học tập như sau:
Theo Khoản 1 Điều 8 Nghị định 84/2020/NĐ-CP quy định về đối tượng xét, cấp học bổng khuyến khích học tập như sau:
Vậy tại sao trong quy định mới lại không còn áp dụng quy định khen thưởng học sinh giỏi nữa?
Cụ thể thì chúng ta cũng biết theo quy định mới phương thức đánh giá dành cho học sinh cấp tiểu học hiện chủ yếu là đánh giá bằng lời, nghĩa là hạn chế đánh giá bằng điểm số. Với phương pháp đánh giá này có ưu điểm là nhằm để các em không bị áp lực về thành tích mà cứ phát huy bản thân và học tập.
Vậy nên các danh hiệu khen thưởng cũng cần thay đổi, những học sinh thật sự xuất sắc mới được trao danh hiệu học sinh xuất sắc. Còn những học sinh ở mức khá, giỏi có một khía cạnh xuất sắc, vượt trội chỉ được trao danh hiệu học sinh tiêu biểu. Danh hiệu học sinh tiêu biểu sẽ phù hợp và khen thưởng đúng thế mạnh của học sinh hơn.
Cũng từ đây có thể thấy học sinh xuất sắc cũng là danh hiệu dành cho học sinh giỏi toàn diện hơn.
=> Học sinh tiêu biểu hoàn toàn có thể được nhận giấy khen từ phía nhà trường theo quy định pháp luật hiện hành.
Theo như phân tích tại Mục 1, quy định cụ thể tại điểm a Khoản 1 Điều 13 Thông tư 27/2020, nếu như học sinh đạt được danh hiệu học sinh tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện thì sẽ được Hiệu trưởng trường tặng giấy khen khen thưởng danh hiệu này.
Khoản 4 Điều 15 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về thủ tục bảo lưu kết quả sẽ do quy chế của cơ sở đào tạo quy định.
Để thực hiện việc bảo lưu, sinh viên nên đến phòng đào tạo của các trường đại học, cao đẳng và xin tư vấn từ các anh chị sinh viên hoặc giảng viên ở đó. Sau khi đã rõ ràng các quy định liên quan đến bảo lưu, sinh viên hãy chuẩn bị hồ sơ giấy tờ cần thiết để nộp lên nhà trường đợi xem xét.
Thông thường, các giấy tờ cần thiết sẽ bao gồm:
Giấy tờ chứng minh đã hoàn thành việc đóng học phí tại các kỳ học trong trường,
Giấy tờ chứng minh các lý do đã nêu để xin nghỉ học tạm thời và thực hiện bảo lưu kết quả học tập.
Điều 14 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về việc sinh viên được xét công nhận tốt nghiệp, cụ thể được trình bày dưới đây:
Các trường hợp sinh viên được xét tốt nghiệp:
Tích lũy đủ số học phần, tín chỉ và các điều kiện tốt nghiệp khác mà cơ sở đào tạo đã đề ra.
Điểm trung bình tích lũy của toàn bộ khóa học đạt trung bình trở lên.
Đối tượng xét tốt nghiệp không bị truy cứu về các trách nhiệm hình sự hoặc bị kỷ luật từ mức đình chỉ học tập trở lên.
Thời gian công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp cho sinh viên:
Không vượt quá 3 tháng sau khi sinh viên đã đủ điều kiện tốt nghiệp và hoàn thành trách nhiệm và nghĩa vụ đối với cơ sở đào tạo.
Được căn cứ vào điểm trung bình tích lũy của toàn bộ khóa học và xem xét theo Khoản 5 Điều 10 của quy chế đi kèm Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT:
Từ 3,6 - 4.0 hoặc từ 9.0 - 10.0: Xuất sắc,
Từ 3,2 - dưới 3,6 hoặc từ 8,0 - dưới 9,0: Giỏi,
Từ 2,5 - dưới 3,2 hoặc từ 7,0 - dưới 8,0: Khá,
Từ 2,0 - dưới 2,5 hoặc từ 5,0 - dưới 7,0: Trung bình,
Từ 1,0 - dưới 2,0 hoặc từ 4,0 - dưới 5,0: Yếu.
Lưu ý, hạng tốt nghiệp xuất sắc hoặc giỏi của sinh viên có thể bị giảm một bậc nếu thuộc các trường hợp dưới đây:
Các học phần mà sinh viên chưa hoàn thành được cấp chứng chỉ chứng nhận của cơ sở đào tạo nếu không được tốt nghiệp.
Ngoài ra, nếu trong thời gian 03 năm sau khi đã quá thời gian tốt nghiệp tối đa mà sinh viên có thể hoàn thành các học phần Giáo dụng quốc phòng- an ninh hoặc giáo dục thể chất, hoặc các điều kiện tốt nghiệp chuẩn đầu ra như ngoại ngữ hay công nghệ thông tin thì có thể được xem xét công nhận tốt nghiệp.
Vậy, sinh viên bảo lưu kết quả học tập vẫn được cấp bằng tốt nghiệp như các sinh viên bình thường khác, miễn là đảm bảo đủ các điều kiện được nêu ở trên.
Trên đây, là toàn bộ các thông tin mà sinh viên cần biết về các quy định liên quan đến câu hỏi “bảo lưu là gì?”. Mong rằng bài viết có thể cung cấp các thông tin hữu ích và có giá trị tham khảo cho các bạn độc giả!
Công nhận kết quả học tập được quy định cụ thể và rõ ràng tại Khoản 4 Điều 15 và Điều 13 Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT.
Theo đó, sinh viên được xem xét công nhận kết quả học tập, bao gồm các tiêu chí sau:
Việc công nhận, chuyển đổi tín chỉ của các học phần theo khóa đào tạo tại cơ sở đào tạo hiện tại dựa trên kết quả học tập của việc tích lũy của các trình độ, các chương trình, các ngành, các khóa học hoặc của một cơ sở đào tạo khác.
Cơ sở đào tạo quy định về việc xem xét, công nhận, chuyển đối tín chỉ trên cơ sở so sánh đầu ra, khối lượng học tập, nội dung học tập, cách thức đánh giá học phần và các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo của cơ sở, khóa học, chương trình, ngành, trình độ đào tạo trước đó theo các cấp độ như sau: theo từng học phần, theo từng nhóm học phần, theo chương trình đào tạo.
Cơ sở đào tạo công khai về các quy định công nhận, chuyển đổi kết quả học tập, tín chỉ. Khối lượng tối đa được công nhận về kết quả học tập, chuyển đổi tín chỉ không vượt quá 50% về khối lượng tối thiểu cần học tập ở cơ sở đào tạo đó.
Riêng đối với ngành sư phạm cần tuân theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Từ các quy định nói trên, việc bảo lưu không ảnh hưởng đến kết quả học tập của các sinh viên và sinh viên bảo lưu vẫn được công nhận kết quả học tập như sinh viên thường.
Khoản 1 Điều 15 của Thông tư 08/2021/TT-BGDĐT quy định về các trường hợp được xét bảo lưu kết quả học tập, cụ thể như sau:
Sinh viên có giấy điều động tham gia lực lượng vũ trang.
Được cơ quan có thẩm quyền điều động hoặc tham gia các giải thi đấu quốc tế như olympic, học sinh giỏi,...
Phải nghỉ để đảm bảo các vấn đề về sức khỏe có giấy chứng nhận của cơ quan y tế có thẩm quyền.
Vì các lý do cá nhân, nhưng cá nhân đó đã phải học tập ít nhất 1 kỳ trở lên tại cơ sở đào tạo và không thuộc vào các trường hợp bị xem xét thôi học, kỷ luật.
Học sinh tiêu biểu và học sinh xuất sắc đều là 2 tên gọi danh giá dành cho những học sinh được đánh giá cao trong quá trình học tập suốt một năm học, vậy danh hiệu nào sẽ cao hơn so với cái còn lại. Theo đó tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư 27/2020 quy định:
Điều 9. Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục
2. Cuối năm học, căn cứ vào quá trình tổng hợp kết quả đánh giá về học tập từng môn học, hoạt động giáo dục và từng phẩm chất chủ yếu, năng lực cốt lõi, giáo viên chủ nhiệm thực hiện:
a) Đánh giá kết quả giáo dục học sinh theo bốn mức:
- Hoàn thành xuất sắc: Những học sinh có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học của các môn học đạt 9 điểm trở lên;
- Hoàn thành tốt: Những học sinh chưa đạt mức Hoàn thành xuất sắc, nhưng có kết quả đánh giá các môn học, hoạt động giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt; các phẩm chất, năng lực đạt mức Tốt; bài kiểm tra định kỳ cuối năm học các môn học đạt 7 điểm trở lên;
Bên cạnh đó, theo như phân tích trước đó của Hoatieu, quy định về đánh giá khen thưởng học sinh thì mức khen thưởng danh hiệu học sinh Xuất sắc cao hơn so với học sinh Tiêu biểu.
=> Như vậy có thể thấy nếu so về mức độ đánh giá kết quả tổng kết năm học thì học sinh tiêu biểu sẽ thấp hơn 1 bậc so với học sinh xuất sắc, học sinh xuất sắc vẫn sẽ toàn diện và nổi trội hơn.
Trên đây là những tìm hiểu của Hoa Tiêu về Học sinh tiêu biểu là học sinh giỏi hay khá? Mời bạn đọc tham khảo thêm những thông tin hữu ích trong mục Hỏi đáp pháp luật chuyên mục Là gì? liên quan.