Việt Nam là một quốc gia phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều người nước ngoài đến làm việc, học tập, và du lịch. Tuy nhiên, khi nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài cần tuân thủ một số quy định pháp lý nghiêm ngặt. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về những điều người nước ngoài không được làm tại Việt Nam và các quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
Việt Nam là một quốc gia phát triển mạnh mẽ, thu hút nhiều người nước ngoài đến làm việc, học tập, và du lịch. Tuy nhiên, khi nhập cảnh vào Việt Nam, người nước ngoài cần tuân thủ một số quy định pháp lý nghiêm ngặt. Bài viết này sẽ cung cấp cái nhìn tổng quan về những điều người nước ngoài không được làm tại Việt Nam và các quy định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ.
Như phần trình bày ở trên, trường hợp trả lương cho người nước ngoài cần tuân thủ theo quy định pháp luật. Vì vậy, việc tìm đến một công ty dịch vụ có chuyên môn dày dặn kinh nghiệm trong lĩnh vực này là cần thiết. NP Law hân hạnh được đồng hành cùng khách hàng tư vấn và kiểm tra việc thực hiện trả lương cho người lao động là người nước ngoài khi có yêu cầu. Nếu trong nội dung tư vấn khiến quý khách chưa hiểu hết vấn đề hoặc có sự vướng ngại hay thắc mắc, vui lòng liên hệ với NPLaw thông qua hotline 0913449968 hoặc email [email protected] để được tư vấn giải quyết. Chúng tôi rất mong nhận được ý kiến phản hồi của quý khách hàng.
Tổng đài tư vấn và CSKH: 1900 9343
Căn cứ khoản 3 Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 mỗi lần trả lương, người sử dụng lao động phải thông báo bảng kê trả lương cho người lao động, trong đó ghi rõ tiền lương, tiền lương làm thêm giờ, tiền lương làm việc vào ban đêm, nội dung và số tiền bị khấu trừ (nếu có).
Bản thống kê lương là một tài liệu cung cấp thông tin về số tiền lương đã trả cho người lao động trong một khoảng thời gian cụ thể, bao gồm cả các khoản phụ cấp và các khoản trừ khác. Bản thống kê lương giúp người lao động nước ngoài có thể theo dõi và kiểm tra số tiền lương mà họ nhận được từ công ty hoặc tổ chức mà họ làm việc. Ngoài ra, bản thống kê lương cũng có thể được sử dụng cho mục đích thuế và các vấn đề tài chính khác.
Căn cứ theo khoản 2 Điều 95 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động tại Việt Nam có thể trả lương cho người lao động nước ngoài bằng tiền Việt Nam Đồng hoặc ngoại tệ. Hình thức trả sẽ thông qua chuyển khoản hoặc tiền mặt tùy theo thỏa thuận giữa 2 bên trong hợp đồng lao động.
Theo quy định tại Điều 20 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam 2014 (sửa đổi 2019), điều kiện để người nước ngoài nhâp cảnh Việt Nam bao gồm:
Căn cứ Điều 2 Thông tư 16/2014/TT-NHNN; Điều 4 Thông tư 16/2014/TT-NHNN và điểm b khoản 4 Điều 17 Thông tư 49/2018/TT-NHNN thì quy định về sử dụng tài khoản ngoại tệ của người cư trú là cá nhân thì công ty có thể trả lương cho nhân viên nước ngoài qua tài khoản ngoại tệ tại các ngân hàng được phép kinh doanh cung ứng dịch vụ ngoại hối.
Để được trả lương qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài, người nước ngoài cần tuân thủ các quy định và quy trình pháp luật liên quan đến việc chuyển đổi và chuyển tiền. Điều này có thể bao gồm việc cung cấp các giấy tờ, tài liệu và thông tin liên quan đến quyền sở hữu, thuế và các quy định về chuyển tiền quốc tế.
Việc trả lương cho người nước ngoài qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài cần được thực hiện theo quy định pháp luật và có sự thỏa thuận rõ ràng giữa người nước ngoài và nhà tuyển dụng. Việc này có thể đòi hỏi sự hỗ trợ từ các chuyên gia tài chính hoặc luật sư để đảm bảo tuân thủ đúng quy trình và quy định pháp luật.
Theo hướng dẫn tại khoản 1 Điều 2 Nghị định 152/2020/NĐ-CP, người lao động nước ngoài được vào làm việc tại Việt Nam theo các hình thức sau:
- Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp.
- Thực hiện các loại hợp đồng hoặc thỏa thuận về kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học kỹ thuật, văn hóa, thể thao, giáo dục, giáo dục nghề nghiệp và y tế.
- Nhà cung cấp dịch vụ theo hợp đồng.
- Làm việc cho tổ chức phi chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam được phép hoạt động.
- Người chịu trách nhiệm thành lập hiện diện thương mại.
- Nhà quản lý, giám đốc điều hành, chuyên gia, lao động kỹ thuật.
- Tham gia thực hiện các gói thầu, dự án tại Việt Nam.
- Thân nhân thành viên cơ quan đại diện nước ngoài tại Việt Nam được phép làm việc tại Việt Nam theo điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Sau khi người nước ngoài nhập cảnh vào Việt Nam, có một số việc họ không được phép làm hoặc phải tuân thủ nghiêm ngặt theo các quy định pháp lý.
Người nước ngoài không được phép sở hữu đất đai tại Việt Nam, ngoại trừ có các trường hợp đặc biệt được Chính phủ cho phép.
Các hoạt động kinh doanh yêu cầu giấy phép đặc biệt (ngân hàng, viễn thông, truyền thông) sẽ có một vài hạn chế đối với người nước ngoài.
Người nước ngoài tại Việt Nam không được phép xúc phạm văn hóa, tôn giáo hoặc truyền thống của Việt Nam. Bên cạnh đó, việc phổ biến các tài liệu hoặc thông tin trái với chính sách nhà nước Việt Nam cũng bị cấm.
Đối với giáo dục và đào tạo, người nước ngoài và con cái của họ không được theo học tại các trường chuyên nghiệp hoặc một số trường có ngành học liên quan đến an ninh quốc phòng (trường đại học an ninh nhân dân, đại học nội vụ).
Người nước ngoài chỉ có thể làm việc tại Việt Nam khi có giấy phép lao động do cơ quan có thẩm quyền cấp cùng với thị thực hợp lệ.
Người nước ngoài không được phép làm việc trong các ngành nghề không được cho phép theo quy định của pháp luật Việt Nam, cụ thể:
Người nước ngoài có thể tham gia đầu tư tại Việt Nam nhưng điều này không đồng nghĩa với việc người nước ngoài được tự do kinh doanh, đặc biệt là trong những lĩnh vực mà pháp luật Việt Nam hạn chế được quy định trong Mục A, Phụ Lục I Nghị định 31/2020/NĐ-CP, bao gồm:
Việc trả lương cho người nước ngoài tại Việt Nam cần tuân thủ các quy định pháp luật và chính sách của Việt Nam. Dưới đây là các yếu tố cần xem xét khi trả lương cho người nước ngoài:
Theo Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 khi thuê người nước ngoài làm việc cho công ty của mình, người sử dụng lao động cần căn cứ vào tiền lương đã thỏa thuận, năng suất lao động và chất lượng thực hiện công việc để trả lương cho người lao động. Bên cạnh đó, người sử dụng lao động có thể trả lương cho người lao động là người nước ngoài bằng ngoại tệ. Cần đảm bảo rằng khi trả lương phải tuân thủ các quy định pháp luật về lương và phúc lợi cho người lao động nước ngoài.
Căn cứ khoản 14 Điều 4 Thông tư 32/2013/TT-NHNN và khoản 2 Điều 95 Bộ luật Lao động 2019 người sử dụng lao động tại Việt Nam có thể trả lương cho người nước ngoài bằng ngoại tệ hoặc bằng tiền Việt Nam tùy theo bên thỏa thuận với nhau khi ký kết hợp đồng lao động.
Để có thể thuê người lao động nước ngoài làm việc cho mình, các doanh nghiệp tại Việt Nam cần đảm bảo các điều kiện sau:
- Chỉ được tuyển dụng lao động nước ngoài vào làm vị trí công việc quản lý, điều hành, chuyên gia và lao động kỹ thuật mà người lao động Việt Nam chưa đáp ứng được theo nhu cầu sản xuất, kinh doanh.
- Trước khi tuyển dụng những người này:
+ Doanh nghiệp phải giải trình nhu cầu sử dụng lao động và được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền:
+ Nhà thầu phải kê khai cụ thể các vị trí công việc, trình độ chuyên môn, kỹ thuật, kinh nghiệm làm việc, thời gian làm việc cần sử dụng lao động nước ngoài để thực hiện gói thầu và được sự chấp thuận bằng văn bản của cơ quan có thẩm quyền.
Nơi gửi bản kê khai: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi nhà thầu thực hiện gói thầu.
Căn cứ: Điều 152 Bộ luật Lao động 2019 và Điều 4, Điều 5 Nghị định 152/2020/NĐ-CP.
Trên đây là những điều kiện để người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. Nếu còn vấn đề vướng mắc, bạn đọc vui lòng liên hệ: 1900.6192 để được hỗ trợ.