Thác Bản Giốc, Trung Quốc gọi là cặp thác Đức Thiên-Bản Ước (tiếng Trung: 德天 - 板約; bính âm: Détiān - Bǎnyuē), là một nhóm thác nước nằm trên sông Quây Sơn tại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nếu nhìn từ phía dưới chân thác, phần thác bên trái và nửa phía tây của thác bên phải thuộc chủ quyền của Việt Nam tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; nửa phía đông của thác bên phải thuộc chủ quyền của Trung Quốc tại thôn Đức Thiên, trấn Thạc Long, huyện Đại Tân, thành phố Sùng Tả của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây. Thác nước này cách huyện lỵ Trùng Khánh khoảng 20 km về phía đông bắc, cách thủ phủ Nam Ninh của Quảng Tây khoảng 208 km.[1]
Thác Bản Giốc, Trung Quốc gọi là cặp thác Đức Thiên-Bản Ước (tiếng Trung: 德天 - 板約; bính âm: Détiān - Bǎnyuē), là một nhóm thác nước nằm trên sông Quây Sơn tại biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc. Nếu nhìn từ phía dưới chân thác, phần thác bên trái và nửa phía tây của thác bên phải thuộc chủ quyền của Việt Nam tại xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng; nửa phía đông của thác bên phải thuộc chủ quyền của Trung Quốc tại thôn Đức Thiên, trấn Thạc Long, huyện Đại Tân, thành phố Sùng Tả của khu tự trị dân tộc Choang Quảng Tây. Thác nước này cách huyện lỵ Trùng Khánh khoảng 20 km về phía đông bắc, cách thủ phủ Nam Ninh của Quảng Tây khoảng 208 km.[1]
Có nhiều phương tiện di chuyển tới Thác Bản Giốc, tùy thuộc vào sở thích và điều kiện của bạn.
Đây là phương tiện phổ biến nhất để di chuyển tới Thác Bản Giốc. Từ Hà Nội, bạn có thể đi theo quốc lộ 3 đến Cao Bằng, sau đó rẽ trái vào quốc lộ 4A để đến Thác Bản Giốc. Quãng đường di chuyển khoảng 214 dặm (344 km) và mất khoảng 6 tiếng 36 phút.
Có nhiều hãng xe khách khai thác tuyến Hà Nội - Cao Bằng. Bạn có thể mua vé tại bến xe Mỹ Đình hoặc đặt vé online. Giá vé xe khách dao động từ 200.000 - 300.000 đồng/lượt. Từ bến xe Cao Bằng, bạn có thể bắt taxi hoặc xe ôm để đến Thác Bản Giốc.
Di chuyển bằng xe máy là một lựa chọn thú vị cho những ai thích khám phá. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng quãng đường di chuyển khá xa và địa hình đồi núi hiểm trở. Do đó, bạn cần đảm bảo xe máy của bạn trong tình trạng tốt và có kinh nghiệm lái xe trên đường đồi núi.
Thác Bản Giốc được tạo nên bởi dòng sông Quây Sơn chảy qua biên giới Việt Nam và Trung Quốc. Nếu có dịp tới đây, chắc chắn bạn sẽ mê mẩn vẻ đẹp của thác nước nổi tiếng này.
Thác Bản Giốc, một kiệt tác thiên nhiên hùng vĩ giữa núi rừng Đông Bắc, luôn khiến du khách choáng ngợp bởi vẻ đẹp vừa mạnh mẽ, vừa thơ mộng.
Từ trên cao hơn 60 mét, dòng nước cuồn cuộn đổ xuống qua ba tầng thác, tạo nên một bức màn nước trắng xóa, hùng vĩ. Tiếng nước đổ ầm ầm như tiếng trống trận giữa đại ngàn, tạo nên một bản hòa ca thiên nhiên đầy sức mạnh. Vào mùa mưa, thác nước càng thêm dữ dội, bọt tung trắng xóa, tạo nên cảnh tượng ngoạn mục.
Thác Bản Giốc được chia thành nhiều tầng, mỗi tầng lại mang một vẻ đẹp riêng. Có tầng thác rộng lớn, nước chảy xiết tung bọt trắng xóa; có tầng thác nhỏ hơn, nước chảy êm đềm, lững lờ như dải lụa. Những khối đá rêu phong xen giữa các tầng thác tạo nên một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và sinh động.
Màu nước của Thác Bản Giốc cũng thay đổi theo mùa. Vào mùa mưa, nước có màu vàng đục do mang theo phù sa từ thượng nguồn. Khi mùa khô đến, nước trở nên trong xanh, phản chiếu mây trời và cây cối xung quanh.
Ánh sáng mặt trời chiếu vào thác nước tạo nên những hiệu ứng ánh sáng tuyệt đẹp. Vào buổi sáng sớm, những tia nắng mặt trời xuyên qua màn sương mờ ảo, tạo nên một khung cảnh huyền bí và thơ mộng. Vào buổi chiều tà, ánh nắng chiều vàng chiếu rọi lên thác nước, tạo nên một bức tranh thiên nhiên lung linh và huyền ảo.
Để có một chuyến đi khám phá Thác Bản Giốc trọn vẹn và an toàn, bạn nên lưu ý một số điều sau:
Với vẻ đẹp hùng vĩ, hoang sơ và thơ mộng, Thác Bản Giốc xứng đáng là một trong những kỳ quan thiên nhiên đáng tự hào của Việt Nam. Không chỉ là một điểm đến du lịch hấp dẫn, Thác Bản Giốc còn là nơi giao thoa giữa thiên nhiên và văn hóa, giữa quá khứ và hiện tại.
Thác Mơ là thác ở vùng đất xã Hương Phú, huyện Phú Lộc, thành phố Huế, Việt Nam.[1][2][3]
Thác Mơ Nam Đông được một số văn liệu quảng bá du lịch gọi là Thác Mơ Huế. Thác nằm trên khe Vũng Tròn ở thôn Xuân Phú xã Hương Phú. Thác gồm có 6 tầng, mỗi tầng có một vẻ đẹp riêng. Càng lên tầng cao thì nước càng trong xanh hơn, cảnh quan hùng vĩ hơn, mát và cũng khó đi hơn. Vùng thác đã được tổ chức thành khu du lịch sinh thái Thác Mơ, có đường đến chân thác, và được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế công nhận là điểm du lịch theo Quyết định số 257/QĐ-UBND ban hành ngày 21/01/2020.[4]
Thác ở cách cầu Xuân Phú 16°12′15″B 107°43′24″Đ / 16,204181°B 107,723201°Đ / 16.204181; 107.723201 (cầu Xuân Phú) trên Đường tỉnh 14B cỡ 2 km. Từ cầu có đường đi men theo khe Vũng Tròn lên thác. Cầu ở cách trung tâm thị trấn Khe Tre cỡ 4 km hướng bắc. Thác cách thành phố Huế khoảng 45 km, và cách Đà Nẵng chừng 90 km theo Đường tỉnh này.[3]
Do ở gần đường và thị trấn Khe Tre, du lịch thăm thác thuận lợi cho các chuyến trong ngày. Cùng với thác có các điểm dừng chân ngắm cảnh trên Đường tỉnh 14B là Đèo La Hi
Khe Vũng Tròn là dòng suối nhỏ, bắt nguồn từ sườn phía tây của Núi Động Truồi, với đỉnh núi cao 1059 m 16°14′14″B 107°44′45″Đ / 16,237355°B 107,745743°Đ / 16.237355; 107.745743 (Núi Động Truồi) trên ranh giới với huyện Phú Lộc.
Suối chảy uốn lượn về hướng nam, đến thị trấn Khe Tre thì đổ vào sông Tả Trạch 16°10′18″B 107°42′45″Đ / 16,171562°B 107,712573°Đ / 16.171562; 107.712573 (khe Vũng Tròn E).[3]
a) Quỹ được nhận uỷ thác: Quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư và thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư cho các công trình, dự án từ ngân sách nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, các doanh nghiệp và các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác giữa Quỹ với tổ chức, cá nhân ủy thác.
b) Quỹ được nhận ủy thác quản lý hoạt động của các quỹ tài chính do Ủy ban nhân dân tỉnh thành lập.
c) Quỹ được thực hiện phát hành trái phiếu chính quyền địa phương theo uỷ quyền của Ủy ban nhân dân tỉnh để huy động vốn cho ngân sách tỉnh theo quy định của pháp luật.
d) Quỹ được hưởng phí dịch vụ nhận uỷ thác. Mức phí cụ thể được thoả thuận và ghi trong hợp đồng nhận uỷ thác.
a) Quỹ được uỷ thác cho các tổ chức tín dụng và Ngân hàng phát triển Việt Nam thực hiện cho vay và thu hồi nợ một số dự án thuộc đối tượng vay vốn của Quỹ thông qua hợp đồng uỷ thác giữa Quỹ với tổ chức nhận uỷ thác.
b) Các tổ chức nhận uỷ thác được hưởng phí dịch vụ uỷ thác. Mức phí cụ thể được thoả thuận và ghi trong hợp đồng uỷ thác.
Hiện tại, Quỹ đang thực hiện nhận ủy thác cho vay từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển HTX. Hoạt động cho vay này nhằm hỗ trợ các hợp tác xã, tổ hợp tác vay vốn từ nguồn vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh trên các lĩnh vực:
- Chế biến và tiêu thụ hàng nông, lâm, thủy, hải sản.
- Phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp ở địa phương, các hợp tác xã làng nghề.
- Đầu tư cây, con giống phục vụ ngành trồng trọt và chăn nuôi.
- Các dịch vụ phục vụ phát triển nông nghiệp, giao thông, xây dựng, thương mại, vệ sinh môi trường, nước sạch nông thôn và điện nông thôn...
3. Hoạt động hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương:
Quỹ có chức năng nhận ủy thác theo Quyết định 943/QĐ-UBND ngày 11/4/2018 của Ủy ban nhân dân tỉnh về việc ủy thác thực hiện hỗ trợ đặc thù từ nguồn kinh phí khuyến công địa phương trên địa bàn tỉnh Tiền Giang.
3.1. Đối tượng được hỗ trợ đầu tư
- Các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp;
- Hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
3.2. Ngành nghề được hỗ trợ đầu tư
- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản và chế biến thực phẩm;
- Sản xuất hàng công nghiệp tiêu dùng và xuất khẩu, hàng thay thế hàng nhập khẩu;
- Công nghiệp hóa chất phục vụ nông nghiệp, nông thôn; sản xuất vật liệu xây dựng;
- Sản xuất sản phẩm, phụ tùng; lắp ráp và sửa chữa máy móc, thiết bị, dụng cụ cơ khí, điện, điện tử - tin học. Sản xuất, gia công chi tiết, bán thành phẩm và công nghiệp hỗ trợ;
- Sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp;
- Áp dụng sản xuất sạch hơn trong các cơ sở sản xuất công nghiệp; xử lý ô nghiệm môi trường tại các cụm công nghiệp;
- Các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn theo Quyết định số 4132/QĐ-UBND ngày 18/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh về phê duyệt Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, ngành công nghiệp mũi nhọn tỉnh Tiền Giang đến năm 2020.
Các doanh nghiệp, hợp tác xã thuộc đối tượng và ngành nghề quy định tại khoản 1, 2, mục II của Quy trình này khi thực hiện dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng, đầu tư đổi mới máy móc, thiết bị công nghệ, nếu chưa nhận được sự hỗ trợ nào từ nguồn ngân sách nhà nước cho cùng một nội dung chi thì được xem xét hỗ trợ như sau:
- Hỗ trợ đầu tư từ nguồn kinh phí khuyến công: Lãi suất hỗ trợ 0%, thu hồi vốn 100%, thời gian hỗ trợ không quá 05 năm tính từ thời điểm có quyết định hỗ trợ.
- Mức hỗ trợ: Tối đa không quá 30% tổng vốn đầu tư của dự án, phương án nhưng không quá 02 tỷ đồng. Mức hỗ trợ cụ thể cho từng dự án do Giám đốc Sở Công thương hoặc Ủy ban nhân dân tỉnh quyết định.
3.4. Điều kiện để được hỗ trợ đầu tư
a) Nội dung hỗ trợ phù hợp với quy định về đối tượng tại khoản 1, mục II, ngành nghề tại khoản 2, mục II của Quy trình này.
b) Doanh nghiệp, hợp tác xã có dự án, phương án đầu tư có hiệu quả, có khả năng hoàn trả kinh phí hỗ trợ.
b) Doanh nghiệp, hợp tác xã đã đầu tư vốn hoặc cam kết đầu tư đủ kinh phí thực hiện dự án, phương án đầu tư đã được cấp thẩm quyền phê duyệt (sau khi trừ số kinh phí được ngân sách nhà nước hỗ trợ).
c) Cam kết của doanh nghiệp, hợp tác xã thực hiện dự án, phương án đầu tư khuyến công chưa được hỗ trợ từ bất kỳ nguồn kinh phí nào của Nhà nước cho cùng một nội dung chỉ được kinh phí khuyến công hỗ trợ.