Trong năm 2023, tác động của sự suy giảm kinh tế tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm của ngành gỗ Việt, cuộc chiến Nga – Ukraine, khủng hoảng năng lượng, đặc biệt tại EU, và một số yếu tố vĩ mô khác khiến cho cầu tiêu dùng đồ gỗ giảm mạnh. Kết quả là kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đã giảm 15,9% so với 2022, chỉ đạt 13,18 tỷ USD.
Trong năm 2023, tác động của sự suy giảm kinh tế tại các thị trường xuất khẩu trọng điểm của ngành gỗ Việt, cuộc chiến Nga – Ukraine, khủng hoảng năng lượng, đặc biệt tại EU, và một số yếu tố vĩ mô khác khiến cho cầu tiêu dùng đồ gỗ giảm mạnh. Kết quả là kim ngạch xuất khẩu G&SPG của Việt Nam đã giảm 15,9% so với 2022, chỉ đạt 13,18 tỷ USD.
Tổng Hợp 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Gỗ, Điểm Cao Mới Nhất. DỊCH VỤ VIẾT THUÊ BÁO CÁO THỰC TẬP, ZALO/TELEGRAM 0917 193 864Read less
Bản tin này cập nhật tình hình Việt Nam xuất khẩu dăm gỗ trong cả năm 2022. Cụ thể, Bản tin cung cấp thông tin về lượng, kim ngạch và giá dăm xuất khẩu trong năm. Bản tin cũng đưa ra một số nhận định về tình hình thị trường năm 2023. Dữ liệu trong bản tin được Nhóm nghiên cứu của các hiệp hội gỗ và Forest Trends tính toán dựa trên số liệu thống kê xuất khẩu của Tổng cục Hải quan Việt Nam. Thông tin nhận định về tình hình thị trường năm 2023 được thu thập dựa trên các trao đổi với một số doanh nghiệp xuất khẩu lớn trong ngành.
Tăng trưởng về lượng và kim ngạch xuất khẩu
Lượng và giá trị xuất khẩu dăm gỗ tăng mạnh trong năm 2022. Tổng lượng dăm xuất khẩu trong năm đạt 15,81 triệu tấn, tăng 16,21% so với 2021. Giá trị xuất khẩu đạt gần 2,79 tỷ USD, tăng hơn 60% so với 2021. Lượng và kim ngạch xuất khẩu tăng mạnh kể từ tháng 3 và đạt đỉnh vào tháng 8, sau đó có xu hướng giảm nhưng vẫn duy trì trên 1,1 triệu tấn/tháng về lượng và trên 220 triệu USD/tháng về kim ngạch.
Mở rộng kim ngạch xuất khẩu dăm gỗ trong thời gian vừa qua chủ yếu là do mức giá xuất khẩu tăng mạnh. Mức giá trung bình năm 2022 đã tăng 38,06% so với năm 2021. Mức giá FOB xuất khẩu tăng từ khoảng 130 USD/tấn hồi đầu năm lên mức kỷ lục hơn 200 USD/tấn vào giai đoạn tháng 8- tháng 10/2022. Tuy nhiên, từ tháng 10/2022 trở đi, giá dăm có dấu hiệu hạ nhiệt dù vẫn duy trì ở mức cao.
Vui lòng trích dẫn nguồn khi sử dụng thông tin trong báo cáo này.
Theo các chuyên gia nghiên cứu, phần báo cáo ngành nhựa dưới đây bao gồm các xu hướng thị trường chính giúp định hình thị trường nhựa Việt Nam:
Công nghệ ép đùn chiếm lĩnh thị trường.
Theo bài phân tích ngành nhựa từ Mordor Intelligence cho thấy, phân khúc bao bì nhựa chiếm lĩnh thị trường.
Nhựa là một loại vật liệu tổng hợp hoặc bán tổng hợp có chứa thành phần chính là polyme. Nhựa có thể được đúc, ép đùn hoặc ép thành các vật rắn có hình dạng khác nhau nhờ vào tính dẻo của chúng. Khả năng thích ứng cùng với nhiều đặc tính nổi bật khác, như nhẹ, bền, linh hoạt và chi phí sản xuất thấp, giúp nhựa trở thành sản phẩm được yêu thích và sử dụng rộng rãi. Thị trường nhựa Việt Nam hiện nay được phân chia theo 3 cách: chủng loại, công nghệ và ứng dụng.
Xét tổng quan ngành nhựa Việt Nam, thị trường này ước tính sẽ chứng kiến sự tăng trưởng tốt với tốc độ CAGR lớn hơn 8% trong giai đoạn dự báo.
Đại dịch Covid 19 đã ảnh hưởng nghiêm trọng đến thị trường nhựa Việt Nam. Tuy nhiên, với việc công việc sản xuất bình thường trở lại, thị trường này ước tính đạt được mức doanh thu như trước đạt dịch.
Quý IV/2022, Nhựa Bình Minh ghi nhận lợi nhuận cao kỷ lục, trong khi đó, Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền Phong lại sụt giảm và Tổng Công ty nhựa Việt Nam báo lỗ. Công ty Nhựa Bình Minh (BMP) báo lãi sau thuế 248 tỷ đồng (10,58 triệu USD), tăng 117% so với cùng kỳ năm ngoái.
Năm 2022, lợi nhuận sau thuế của BMP đạt 696 tỷ đồng (29,68 triệu USD), tăng 224% và doanh thu thuần đạt 5.808 tỷ đồng (247,68 triệu USD), tăng 27% so với năm trước.
Tính đến ngày 31/12/2022, tài sản của BMP ở mức 3.039 tỷ đồng (129,6 triệu USD), tăng 7% so với đầu năm, trong đó nợ ngắn hạn giảm 24% xuống còn 396,4 tỷ đồng (16,9 triệu USD).
Trong khi đó, CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong (NTP) báo lãi sau thuế 69 tỷ đồng trong quý 4, giảm 42% so với cùng kỳ năm ngoái. Đồng thời, tình hình hoạt động tại các công ty thành viên của Nhựa Thiếu niên Tiền Phong không khả quan và doanh thu bán hàng của công ty mẹ giảm mạnh so với quý 4/2021. Năm 2022, doanh thu thuần của công ty đạt 5.685 tỷ đồng (242,44 triệu USD) và lợi nhuận sau thuế đạt 480 tỷ đồng (20,47 triệu USD), tăng trưởng lần lượt 18% và 3%. Tính đến ngày 31/12/2022, tổng tài sản của NTP ở mức 5.064 tỷ đồng (215,95 triệu USD), tăng 3% so với đầu năm. Trong đó, hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn nhất với 1.535 tỷ đồng (65,46 triệu USD), tăng 42% so với đầu năm.
Bài viết trên đã giúp bạn có cái nhìn trực quan, chi tiết về thị trường nhựa Việt Nam thông qua báo cáo ngành nhựa. Dựa trên những phân tích trên, có thể thấy ngành nhựa là một trong những ngành sản xuất tiềm năng và có tốc độ tăng trưởng nhanh tại Việt Nam. Nếu bạn cần mua các sản phẩm ngành nhựa chất lượng cao, đừng quên liên hệ ngay với Carno Việt Nam.
Bài viết và hình ảnh được tổng hợp bởi Carno Việt Nam
CÔNG TY TNHH MACHINERY CARNO VIỆT NAM