Nhảy Freestyle Là Gì

Nhảy Freestyle Là Gì

Invoice có nghĩa là hóa đơn, một chứng từ rất quan trọng được sử dụng trong mọi hoạt động mua bán quốc tế. Trên hóa đơn sẽ yêu cầu thể hiện rõ nội dung về số hóa đơn, ngày hóa đơn, người bán, người mua, mô tả hàng hóa, số lượng, đơn giá và tổng số tiền. Chứng từ này dùng để bạn tiến hành thanh toán, đóng thuế, khai hải quan.

Invoice có nghĩa là hóa đơn, một chứng từ rất quan trọng được sử dụng trong mọi hoạt động mua bán quốc tế. Trên hóa đơn sẽ yêu cầu thể hiện rõ nội dung về số hóa đơn, ngày hóa đơn, người bán, người mua, mô tả hàng hóa, số lượng, đơn giá và tổng số tiền. Chứng từ này dùng để bạn tiến hành thanh toán, đóng thuế, khai hải quan.

#Nail clippers là gì? Nail buffer là gì?

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Bấm móng tay (nail clipper) là vật dụng cần thiết của mỗi nhà khi cần làm vệ sinh móng tay/chân. Việc cắt móng tay gọn gàng đã trở nên quá quen thuộc với mọi người, thế nhưng ở tiệm nail, thợ nail sẽ hạn chế dùng nail clipper. Thay vào đó, họ sẽ sử dụng nail buffer.

Kỹ thuật buffer móng là sử dụng một khối vuông để mài mòn vùng móng bị lỏm chỏm hoặc làm mịn bề mặt móng. Móng sau khi được buffer sẽ sáng bóng, bớt gồ ghề do bấm móng tay tạo ra, mà trở nên mềm mại, thon gọn, tự nhiên hơn rất nhiều.

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Khi gắn móng giả, hoặc khi cần trang trí phụ kiện lên móng, chắc chắn bạn sẽ cần đến nail glue. Đây là loại keo phổ biến, có khả năng gắn kết chắn chắc, giúp cố định móng giả trên bề mặt móng thật, hoặc giúp những hạt charm trên móng không bị bung ra. Keo có dạng lỏng sệt được thiết kế chuyên dùng cho móng, có ưu điểm là kết dính nhanh và mau khô, chỉ cần mất vài giây bạn đã có thể gắn móng giả lên móng thật.

Làm gì để Bùi Viện thoát khỏi mô hình phố nhậu?

Trao đổi với Thanh Niên, chuyên gia du lịch Nguyễn Đức Chí cho biết: Phố đi bộ Bùi Viện bát nháo, có “điểm mới” so với các phố đi bộ khác trong cả nước là nhảy nhót sexy. Nhưng thực tế từ khi ra đời, phố đi bộ Bùi Viện chưa thoát khỏi mô hình một phố ăn nhậu vì lịch sử, điều kiện hạ tầng, quy hoạch, quản lý để lại. “Con phố là một phần kinh tế đêm nhưng để trở thành một sản phẩm du lịch về đêm đúng nghĩa cần đầu tư tiền của, thương hiệu, nhân lực và cộng đồng ở đó cũng phải thay đổi cách kinh doanh. Còn nếu cứ để phố đi bộ Bùi Viện trở thành phố ăn nhậu, vui chơi nhảy nhót sexy thì doanh thu cũng sẽ tăng, nhưng hệ quả xã hội phát sinh nhiều hơn. Liệu có thể bảo vệ lớp trẻ Việt Nam và chỉ khoanh vùng dành cho người nước ngoài hay không? Chắc chắn không”, ông Chí phân tích.

Một vũ công trong quán bar ở phố Tây Bùi Viện

Theo ông Chí, nên quản lý an ninh trật tự chặt chẽ để không phát sinh các kiểu tệ nạn mới. Đồng thời quy hoạch lại các tuyến đường xung quanh thành các khu mua sắm, ăn uống, dịch vụ du lịch hỗ trợ để ăn theo như spa, chăm sóc sức khỏe, y tế, nhà hàng… Khi nhận ra nhu cầu khách thay đổi, dân ở đó sẽ chuyển hướng kinh doanh. Còn biến nó thành phố ăn nhậu, nhảy nhót thì phải phù hợp với định hướng và mô hình xã hội.

Bóng cười thường xuyên hiện diện tại phố Tây Bùi Viện

Ông Chí dẫn chứng, trên thế giới có nhiều phố đi bộ nổi tiếng được quy hoạch trở thành con phố cao cấp. Ví dụ Mykonos, thành phố ven biển của Hy Lạp, điểm đến tràn ngập du khách châu Âu. Các khu phố đều được xây dựng thành phố đi bộ với những hẻm nhỏ thông nhau mà trong các con hẻm đó, nhà hàng, cửa hàng mua sắm cao cấp dày đặc. Ở khu phố này, du khách không thể thấy những quán bar nhảy sexy vì tất cả đều nằm bên trong kín đáo. Du khách đến đây, dĩ nhiên có cả thanh niên trẻ tuổi “ăn chơi tới bến” nhưng cũng có những gia đình đi cùng con cái, người già…

“Phố đi bộ Bùi Viện nên được định hình thành con phố mà bất kỳ du khách nào cũng có thể đến đây tham quan, vui chơi. Còn như hiện nay, chắc chắn các nhóm khách gia đình không đưa con cái tới nơi này, kể cả du khách phương Tây có cái nhìn thoáng hơn”, anh Hưng phát biểu.

Không khí tiệc tùng tại một quán bar trong khu phố Tây

Du khách quốc tế nói gì về phố Tây Bùi Viện?

-Con phố này rất nhộn nhịp, rất ồn ào và nhân viên các quán bar tranh giành khách bằng âm nhạc rất lớn, cố gắng lôi kéo bạn vào quán. Nếu bạn thích tiệc tùng thì nơi này có lẽ thích hợp, mặc dù đắt hơn những nơi khác. Rất nhiều đồ uống và không ít người hít bóng cười nên chắc chắn không phải là nơi dành cho trẻ em (Scoutts, Anh).

-Ánh đèn neon chói mắt nhưng nó mờ nhạt so với tiếng nhạc khủng khiếp chói tai từ mọi quán bar đầy những cô gái nhảy múa trên bục bên ngoài cửa, những nhân viên liên tục chạm vào người bạn và cố gắng kéo bạn vào quán bar đó (Luca K, Úc).

PQR – Villas là gì? – Là “gà đẻ ra trứng vàng” của các ông trùm đầu tư bất động sản, bởi đây là một trong những mô hình lưu trú vô cùng đặc biệt và mang lại lợi nhuận kếch xù.

Dưòng như Villas cũng đang dần trở thành xu hướng lựa chọn của khách du lịch, không chỉ trong nước mà cả ngoài nước. Tuy nhiên trong vài năm trở lại đây thì mô hình này cũng đã được phát triển và mở rộng thành nhiều hình thức và kiểu cách khác nữa, như: Sky villas, Shop Villas.

#Nail base coat là gì? Nail top coat là gì?

Nails là gì? Tổng hợp thuật ngữ nghề nail – Hương My

Sơn nền (base coat) hay sơn phủ (top coat) là bước không thể thiếu trong việc làm móng. Đôi khi, kỹ thuật sơn móng này cũng được gọi là sơn liên kết, hay liên kết gel, vậy thực tế liên kết gel nail là gì? Cả base coat lẫn top coat đều là loại nước sơn móng chuyên dụng, sử dụng trong kỹ thuật làm móng, có tác dụng liên kết giữa màu sơn với tấm móng một cách bền chặt, lâu phai.

Base coat sẽ làm lớp sơn nền, có tác dụng giúp màu móng bền, móng chắc khỏe không bị ố vàng, màu sơn mịn đều. Trong khi đó top coat được phủ lên sau cùng, sau công đoạn làm móng, sơn móng, trang trí móng,… giúp màu sơn bóng hơn và giữ cho những lớp màu sơn khác được bền chặt.

CHỤP ẢNH TẸT GA KHÔNG LO VỀ GIÁ

BFFMEDIA – luôn sẵn sàng đồng hành cùng bạn để lưu lại những kỉ niệm, khoảnh khắc đáng nhớ nhất của cuộc đời học sinh, sinh viên.

The server name is not supported.

PhongVien007 Unregistered

Nữ sinh Việt giành học bổng toàn phần nghi bị sát hại tại Đức

Tối 16/3, mạng xã hội xuất hiện thông tin về nữ du học sinh Việt Nam tên T.T.T.H., 21 tuổi, bị sát hại tại Đức. Người đăng tải thông tin là cô T.V - giáo viên tiếng Trung của một trường THPT ở Hải Phòng, cũng là cô giáo chủ nhiệm cũ của nạn nhân.

Theo chia sẻ của nữ giáo viên, H. là học sinh xuất sắc. Vượt lên hoàn cảnh gia đình khó khăn, em giành học bổng toàn phần 4 năm của chính phủ Phần Lan và du học từ năm 2015. Ngày 8/3, nữ sinh sang Đức để hoàn thành chương trình thực tập của mình, nhưng không ngờ đã mất tại đây.

"Sau nhiều ngày làm việc, ngày 15/3, cảnh sát thành phố Dortmund, Đức và nhà trường đã chính thức xác nhận em bị kẻ xấu giết hại, yêu cầu gia đình sang làm thủ tục đưa về Việt Nam", cô giáo viết.

Các hội du học sinh tại Phần Lan, hội người Việt tại Phần Lan và hội sinh viên Việt Nam tại Đức cũng đồng loạt đăng tải thông tin trên, đồng thời kêu gọi ủng hộ tài chính cho gia đình nữ sinh xấu số.

Trao đổi với Zing.vn, chị Kim Ngân, chị gái ruột của nữ sinh nói trên cho biết gia đình đang chờ thông báo chính thức từ phía trường học của H.

Theo chị Ngân, em gái mình học tại trường Haaga - Helia University of Applied Sciences, Phần Lan. Cách đây 3 năm, em đã nỗ lực để dành được học bổng toàn phần tại ngôi trường này.

"Thương bố mẹ vất vả, H. chẳng đi học thêm bao giờ vì sợ tốn kém. Em là cô gái kiên trì, kiên cường và bền bỉ. Năm lớp 12, em tự luyện IELTS ở nhà rồi ôn thi Toán và viết luận để du học", chị Ngân kể lại.

Ngày 7/3, H. bay từ Phần Lan sang Đức theo diện trao đổi sinh viên tại trường ISM International School of Management Dortmund. Từ ngày 9/3 đến 15/3, gia đình mất liên lạc với em. Gia đình đã nhờ bạn bè tại Phần Lan và Đức tìm hiểu vì sao không liên lạc được.

Đến ngày 15/3, các bạn của H. tại Phần Lan và Đức liên lạc với quản lý sinh viên của trường thì nhận được tin báo H. mất vào ngày 11/3, theo thông tin của cảnh sát trưởng tại Dortmund. Chị Ngân cho biết phía lãnh sự quán Việt Nam đã nhận được fax báo sự vụ từ cảnh sát.

Được biết, bố đẻ của H. vừa qua đời cách đây 10 tháng. Gia đình đang khánh kiệt về tài chính, trong khi số tiền cần lo liệu để đưa nữ sinh về Việt Nam rất lớn, có thể lên tới 50.000 euro.

Chị gái của nữ sinh nói hiện tại, gia đình rất rối và kiệt sức.

''Mình mới đi làm, mẹ là giáo viên tiểu học. Bây giờ, mình chỉ mong có đủ tiền để sang được nhìn thấy em, đón em về với quê hương, gia đình. Mọi chuyện khác không còn quan trọng nữa'', chị Ngân chia sẻ.

PhongVien007 Unregistered

Cộng đồng mạng kêu gọi giúp đưa nữ du học sinh tử vong tại Đức về quê

TTO - Cộng đồng mạng hiện kêu gọi mọi người quyên góp, ủng hộ giúp gia đình du học sinh Việt tử vong tại Đức - Trần Thị Thu Hà - phần nào kinh phí để đưa em về Việt Nam.

Em Trần Thị Thu Hà - Ảnh trên Facebook nhân vật

(sinh năm 1997, quê Hải Phòng). Cô là cựu học sinh Trường chuyên Trần Phú, Hải Phòng.

Trần Kim Ngân, chị gái của Thu Hà, chia sẻ với

thông tin em mình không may gặp nạn tại Đức là sự thật. Gia đình đang nén đau thương, lo thủ tục để đón Hà về quê nhà.

"Ngày 7-3, em gái mình bay từ Phần Lan sang Đức theo diện trao đổi sinh viên. Em đến Đức vào ngày 8-3. Tuy nhiên gia đình mất liên lạc với em từ ngày 9 đến 15-3. Gia đình sau đó đã nhờ các bạn của Hà liên lạc với quản lý sinh viên của trường tại Đức thì nhận được thông báo Hà mất vào ngày 11-3 theo thông tin của cảnh sát trưởng tại Dortmund", Kim Ngân chia sẻ.

Cũng theo Kim Ngân chia sẻ trên trang cá nhân, phía lãnh sự quán đã nhận được thông tin từ cảnh sát và xác minh đây là sự thật.

"Đối với gia đình mình, đây thực sự là một thông tin chấn động và tổn thương tâm lý quá nặng nề. Bố mình vừa qua đời cách đây 10 tháng. Tang còn chưa mãn thì đến em gái mình. Hiện tại, mình với mẹ hoàn toàn rối ren và kiệt sức. Gia đình vẫn đang đợi thông tin cụ thể về cuộc điều tra", Kim Ngân viết.

Người chị gái này chia sẻ, em mình là một cô bé ngoan ngoãn, lễ phép, học rất giỏi dù gia đình khó khăn.

"Em ấy rất đáng yêu, cởi mở và hồn nhiên, đi học được thầy cô bạn bè quý mến", người chị gái kể về người đã khuất.

Khi biết thông tin, những người bạn của Hà cũng chia sẻ trên Facebook cầu mong cô gái nhỏ này được siêu thoát và sớm về quê hương.

PhongVien007 Unregistered

:  số 4/5B Phạm Phú Thứ, Hạ Lý, Hồng Bàng, Hải Phòng

PhongVien007 Unregistered

Vụ nữ sinh Việt tử vong ở Đức: Nguyên nhân ban đầu là do tự sát

Theo thông tin từ cảnh sát Dortmund (Đức), nữ sinh viên T.T.T.H

Chiều 19/3, Bộ Ngoại giao Việt Nam cho biết các cơ quan chức năng của Đức đang tiến hành điều tra vụ du học sinh Việt Nam tử vong ở Dortmund.

Nạn nhân là T.T.T.H (SN 1997, Hải Phòng), sinh viên của trường Đại học Khoa học ứng dụng Haaga-Helia (Phần Lan) và sang Đức theo diện trao đổi sinh viên.

Nữ sinh T.T.T.H tử vong tại Đức.

Đại sứ quán Việt Nam tại Berlin (Đức) cho biết đang tích cực phối hợp với Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Frankfurt làm việc với các cơ quan chức năng của Đức để giải quyết vụ việc du học sinh Việt Nam tử vong tại khu vực Mitte thuộc thành phố Dortmund, bang Nordrhein-Westfalen, cũng như thực hiện các thủ tục bảo hộ công dân.

Cũng theo thông tin từ cảnh sát Dortmund, nữ sinh viên T.T.T.H. thiệt mạng do tự sát. Thông tin chính thức về vụ việc sẽ được cảnh sát Dortmund công bố vào tuần sau.

Trước đó, vào ngày 11/3, gia đình chị H. bất ngờ nhận được thông báo từ cảnh sát trưởng tại Dortmund rằng chị H. đã mất. Được biết, H. là cựu học sinh trường THPT Chuyên Trần Phú (Hải Phòng). Cách đây 3 năm, H. giành được học bổng toàn phần từ chính phủ Phần Lan và sang Phần Lan du học.

Đến ngày 7/3, nữ sinh này từ Phần Lan bay sang Đức theo diện trao đổi sinh viên của trường ISM International School of Management Dortmund. Tuy nhiên từ ngày 9/3 đến 15/3, dù gia đình cố gắng liên lạc với H nhưng đều không được.

PhongVien007 Unregistered

PhongVien007 Unregistered

Cập nhật lúc 20-03-2018 18:03:31 (GMT+1)

Nữ sinh T.T.T.H. tử vong tại Đức - Ảnh: FBNV

Liên quan đến cái chết của nữ sinh Việt Nam tại Đức mới đây, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Frankfurt (Đức) và gia đình nạn nhân cho biết, theo cảnh sát Đức thì em H. tử vong là do ngã từ tầng 4 của 1 toà nhà.

Sáng 20/3, thông tin với một số cơ quan báo chí Việt Nam qua Bộ Ngoại giao, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Frankfurt (Đức) cho biết: Theo thông tin cập nhật ngày 17/3 từ Cảnh sát Dortmund, nữ sinh T.T.T.H. đã tử vong do ngã từ trên cao vào khoảng 11h40 sáng ngày 11/3 tại Dortmund.

Hiện nay, cảnh sát địa phương đang tiếp tục điều tra, làm rõ nguyên nhân tử vong của nạn nhân.

Liên quan đến thông tin này, phía gia đình nạn nhân cũng chia sẻ họ nhận được thông cáo về nguyên nhân em H. tử vong là do ngã từ tầng 4 của 1 toà nhà. Ngày 19/3, chị Trần Kim Ngân - chị gái em H. cũng đã thông báo về việc ngừng nhận tiền ủng hộ để đưa thi thể em gái về VN:

"Thay mặt gia đình, tôi xin chân thành cảm ơn tất cả các anh chị em họ hàng, bạn bè thân quen, Hội người Việt tại Đức và Phần Lan, TPC, các báo chí, các cơ quan chức năng cùng toàn bộ Cộng đồng trong những ngày qua đã nhiệt tình giúp đỡ và hỗ trợ. Tấm lòng nhân ái của mọi người, gia đình tôi sẽ khắc ghi mãi mãi, không bao giờ quên.

Hiện tại, gia đình tôi đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ từ các bên và nhận thấy số tiền mọi người quyên góp có lẽ đã đủ. Vì vậy tôi XIN NGỪNG NHẬN TIỀN ỦNG HỘ để đóng tài khoản từ bây giờ. Sau khi hoàn thành hồ sơ thủ tục, và lo liệu cho em gái xong sẽ công khai minh bạch các khoản chi tiêu. Thừa thiếu như thế nào sẽ có cách giải quyết hợp lý, công khai".

Nữ sinh T.T.T.H (SN 1997, quê ở Hải Phòng) là du học sinh trường Haaga – Helia University of Applied Sciences tại Phần Lan. Cách đây 3 năm, bằng nỗ lực của chính bản thân, H. xuất sắc giành được học bổng toàn phần tại trường và bay sang Phần Lan bắt đầu ước mơ của mình.

Ngày 7/3, em H. từ Phần Lan sang Đức theo diện trao đổi sinh viên tại trường ISM International School of Management Dortmund. Sau đó H. di chuyển bằng tàu từ Dusseldorf đến Dortmund và có mặt tại Đức vào ngày 8/3.

Từ ngày 9/3 đến ngày 15/3, gia đình mất liên lạc với em H. Lo lắng có chuyện chẳng lành, người thân liền nhờ bạn bè của em tại Phần Lan và Đức tìm hiểu vì sao không liên lạc được.

Ngày 15/3 các bạn của H. tại Phần Lan và Đức liên lạc với quản lý sinh viên của trường tại Đức thì nhận được tin báo: H. mất vào ngày 11/3 theo thông tin của cảnh sát trưởng tại Dortmund.

PhongVien007 Unregistered

TTO - Các cơ quan chức năng ở Dortmund (Đức) cho biết sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi nhất để gia đình nữ sinh Trần Thị Thu Hà lo hậu sự cho cô và t

Nữ sinh Trần Thị Thu Hà - Ảnh trên Facebook nhân vật

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Lê Thị Thu Hằng cho biết như vậy khi trả lời các câu hỏi liên quan về trường hợp nữ sinh Trần Thị Thu Hà. Cảnh sát địa phương xác định Thu Hà tử vong do ngã từ trên cao vào ngày 11-3 ở Dortmund. Nhà chức trách đang tiếp tục điều tra để làm rõ nguyên nhân sinh viên này thiệt mạng.

Trần Thị Thu Hà (sinh năm 1997) là sinh viên Trường đại học Khoa học ứng dụng Haaga-Helia, Phần Lan. Ngày 7-3, cô bay từ Phần Lan sang Đức theo diện trao đổi sinh viên tại Trường ISM International School of Management Dortmund. Gia đình ở Việt Nam mất liên lạc với Hà đến ngày 15-3, sau đó nhận được tin Hà đã mất.

Theo bà Hằng, các cơ quan chức năng ở Dortmund, Đức cho biết sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi nhất để gia đình nữ sinh Trần Thị Thu Hà có thể giải quyết việc hậu sự theo nguyện vọng cũng như phong tục tập quán của Việt Nam.

Người phát ngôn Bộ Ngoại giao cho biết Nhà nước, Chính phủ Việt Nam sẽ hỗ trợ gia đình Hà về mặt thủ tục theo quy định. Trường hợp gia đình có khó khăn về tài chính, các cơ quan hữu quan sẽ phối hợp với các tổ chức, hội đoàn sở tại quyên góp hỗ trợ.

"Chúng tôi đang tiếp tục phối hợp với các cơ quan chức năng sở tại ở Đức và Việt Nam để hỗ trợ gia đình chị Hà hoàn tất các thủ tục hậu sự" - bà Hằng nói.

Quy mô tổng nợ xấu các ngân hàng giảm tốc nhưng chất lượng kém đi, nợ "dưới tiêu chuẩn" chuyển sang nhóm "nghi ngờ" và "khả năng mất vốn" nhiều hơn.

Nợ xấu đang là một điểm nóng của ngành ngân hàng. Hai quý đầu năm, chỉ tiêu này liên tục tăng tạo áp lực lên hoạt động, kết quả kinh doanh bị bào mòn, trong khi việc cấp tín dụng cũng trở nên thận trọng hơn. Áp lực này tiếp tục gia tăng trong quý III, nhưng không chỉ ở quy mô tổng nợ xấu mà còn là chất lượng các khoản nợ.

Nợ xấu phân loại dựa trên tiêu chí về thời gian quá hạn trả nợ. Nợ nhóm 3 (nợ dưới tiêu chuẩn) là nợ quá hạn 91 đến 180 ngày. Nếu thời gian quá hạn 181 ngày đến 360 ngày, khoản nợ này được phân vào nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và quá 361 ngày là nợ nhóm 5 (nợ có khả năng mất vốn). Nợ quá hạn càng lâu, khả năng thu hồi càng thấp. Đây cũng là lý do việc trích lập dự phòng tăng dần từ 20% với nợ nhóm 3 lên 50% với nợ nhóm 4 và 100% với nợ nhóm 5.

Trên báo cáo tài chính các nhà băng, sự thay đổi trong quý III so với nửa đầu năm nay chủ yếu ở tỷ trọng nhóm 3 và nhóm 4-5. Trong đó, quy mô nợ nhóm 3 có xu hướng giảm, nhưng nợ nhóm 4 và 5 đều tăng mạnh. Tích cực là tốc độ hình thành nợ xấu đang có xu hướng chậm lại, nhưng vấn đề là mức độ quá hạn đang có xu hướng gia tăng với các khoản nợ xấu cũ.

So với quý II, nợ nhóm 3 của Vietcombank giảm gần 8%, nhưng nợ nhóm 4 hơn gấp đôi, còn nợ nhóm 5 tăng hơn 30%. Diễn biến tương tự với VietinBank và BIDV. Nợ nhóm 3 của VietinBank tại cuối quý III chỉ bằng một nửa so với ba tháng trước đó, nhưng nợ nhóm 4 cao hơn gấp đôi, nợ nhóm 5 tăng hơn 25%.

Với nhóm ngân hàng tư nhân, diễn biến có phần kém tích cực hơn. Nợ nhóm 3 hầu hết không giảm, chỉ tăng với tốc độ thấp hơn nửa đầu năm. Trong khi đó, nợ nhóm 4 và 5 có xu hướng tăng mạnh hơn.

Tại Techcombank, quy mô nợ nhóm 3-5 đến cuối quý III đều tăng so với cuối quý I và II. Tổng nợ xấu của nhà băng tại ngày 30/9 là gần 6.500 tỷ đồng, tăng gần 30% so với ba tháng trước đó. Với VPBank, điểm tích cực là nợ nhóm 3 và 5 không biến động mạnh, nhưng nợ nhóm 4 tăng thêm gần 38%.

Theo Công ty chứng khoán VPBank (VPBank Securities), tổng quy mô nợ nhóm 4 của các ngân hàng niêm yết đến cuối quý III là 73.604 tỷ đồng, tăng hơn 31% so với khi kết thúc quý II.

"Tỷ lệ nợ xấu trung bình của các ngân hàng niêm yết vẫn dưới mức trần là 3% nhưng cũng là đáng cảnh báo ở thời điểm tình hình kinh tế khó khăn", báo cáo triển vọng ngành ngân hàng của VPBank Securities viết.

Nếu so với đầu năm, quy mô nợ xấu của hệ thống cũng neo ở mức cao. Tỷ lệ nợ xấu của top 25 ngân hàng niêm yết lớn nhất tăng lên 2,24% tại cuối quý III - mức cao nhất kể từ năm 2017.

Một tín hiệu tích cực khi tổng % nợ nhóm 2 đã giảm xuống 2,3% vào cuối quý III so với 2,5% vào cuối quý II. "Sự hình thành nợ xấu đang chậm lại", báo cáo mới nhất của VNDirect về ngành ngân hàng, đánh giá. Tuy nhiên nhóm phân tích cho rằng trong bối cảnh hoạt động kinh tế còn đang khó khăn, chi phí dự phòng sẽ tiếp tục bào mòn lợi nhuận của các ngân hàng trong những quý tới.

Schatz trong tiếng Đức có nghĩa là Kho báu. “Schatz” là cách gọi thân mật phổ biến nhất nước Đức. Không chỉ phổ biến với những người đang yêu nhau, kết hôn đã lâu mà còn được sử dụng cho trẻ em. Cũng có người biến thể nó thành “Schatzi” hoặc “Schätzchen”. Vậy ai là kho báu lớn nhất của bạn?

Chán nản với công việc đã gắn bó 15 năm, lương cao nhưng áp lực, tôi tìm việc nhẹ lương thấp, để rồi hoài nghi chính quyết định của mình.

Tôi đã làm việc hơn 15 năm trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và từng giữ vị trí quản lý của một phòng ban trong công ty. Ba năm vừa qua, công ty tôi làm việc gặp nhiều biến động trong bộ máy điều hành và dẫn đến giảm biên chế, sa thải hàng loạt nhân viên. May mắn, tôi không nằm trong số đó.

Năm nay, sau nhiều trăn trở, suy nghĩ, tôi quyết định rời bỏ vị trí mà mình đã gắn bó suốt một thời gian khá dài, với mức lương cao và ổn định. Lý do chính là bởi tôi không còn tìm thấy động lực để làm việc, cống hiến, cũng như cung cách quản lý của lãnh đạo hiện tại không còn phù hợp với bản thân. Trước đây, những áp lực trong công việc không phải là thử thách lớn với tôi, vì mỗi khi vượt qua được, niềm vui luôn là thứ tôi tìm thấy được trong công việc.

Nhưng giờ đây, tôi bắt đầu cảm thấy mệt mỏi khi phải chạy đua với deadline, tìm phương án và giải pháp để làm việc với các đối tác. Và đặc biệt, chính công việc gắn bó hơn 15 năm lại làm cho tôi cảm thấy mất động lực để làm việc.

Sau khi nghỉ việc ở tuổi 40, tôi cũng nhanh chóng có được công việc mới. Cuối cùng, tôi xin vào làm việc tại một công ty cổ phần và tính chất công việc khác hoàn toàn. Tôi chỉ làm một cô nhân viên văn phòng: sáng sáng đến công ty và chiều đúng 17h là tan sở, mức lương chỉ còn bằng một nửa lương cũ nhưng bù lại, tôi lại cảm giác nhẹ nhõm hơn nhiều.

Thế nhưng, có những ngày, tình cờ đọc được một văn bản hay xem một hồ sơ liên quan công việc cũ, trong lòng tôi lại "dậy sóng". Tôi biết rằng mình vẫn còn nhớ nghề rất nhiều. Có phải tôi đang rất mâu thuẫn hay không? Làm sao để bản thân có thể nạp năng lượng để tôi có thể đầy đam mê trong công việc như ngày xưa? Liệu tôi có nên quay lại với công việc cũ?

Không chỉ riêng tại Việt Nam, việc đóng hàng quá tải so với tiêu chuẩn khai thác của Container và khai báo sai khối lượng Container thực thế của các chủ hàng từ trước đến nay vẫn đang tồn tại, nó là nguyên nhân chính của nhiều vụ tai nạn tại Cảng và cho tàu chở hàng, đe dọa đến tính mạng của những người lao động bến cảng cũng như thủy thủ tàu…

Nhằm mục đích tăng cường mức độ an toàn, Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO) đã sửa đổi quy định của công ước SOLAS yêu cầu toàn bộ chủ hàng(shipper) phải thực hiện việc xác định khối lượng container chứa hàng, và quy định này sẽ có hiệu lực vào ngày 1 tháng 7 năm 2016.

Phương pháp thứ nhất – Phương pháp cân: Sử dụng thiết bị cân tiêu chuẩn, người gửi hàng (shipper) hay bên thứ 3 ủy quyền bởi người gửi hàng phải cân container khi nó đã được đóng hàng và đóng seal.

Phương thức thứ hai – Phương pháp Tính toán: Người gửi hàng hoặc bên thứ 3 được ủy quyền cân tất cả kiện, hàng hóa, pallet, các vật liệu để chèn lót hàng hóa… Tổng giá trị trên và trọng lượng vỏ container sẽ là VGM. Tuy nhiên phương thức này cần phải được xác nhận và thông qua bởi một tổ chức có thẩm quyền.

Thông tin bắt buộc khai báo VGM

– Ocean Carrier Booking Number / Số Booking vận tải biển của hãng tàu

– Container Number / Số container

– Verified Weight / Trọng lượng xác minh

– Unit of Measurement / Đơn đo lường

– Responsible Party (Shipper named on the carrier’s bill of lading) / Bên chịu trách nhiệm (Tên chủ hàng trên MBL)

– Authorized Person / Người được uỷ quyền

Có thể bổ sung thêm các thông tin khác nhưng không bắt buộc

– Shipper’s Internal Reference / Số kiểm soát nội bộ của chủ hàng

– Weighing Method / Cách tính VGM

– Weighing Facility / Dụng cụ cân

– Country of Method 2 / Nước (trong trường hợp dùng cách 2)

– Documentation Holding Party / Bên giữ chứng từ

VGM Cut off time (hạn trình VGM cho hãng tàu hay cảng) sẽ được xác định trên booking confirmed.

HÌNH PHẠT TRONG TRƯỜNG HỢP KHÔNG KHAI BÁO VGM TRƯỚC KHI ĐẾN CẢNG XUẤT PHÁT?

Điều luật quy định rõ container không có số VGM tại cảng xuất phát sẽ không được đưa lên tàu cho đến khi số VGM được khai. Chủ hàng sẽ chịu trách nhiệm cho bất kì các chi phí phát sinh (chi phí cân cont, đóng gọi lại, lưu kho, lưu cont, quản lý, v.v.).

(HNMCT) - Sau khi làn sóng Covid-19 làm rung chuyển thị trường điện ảnh nội địa Trung Quốc, các rạp chiếu phim hiện đang bắt đầu phục hồi. Mùa hè vừa qua, thị trường điện ảnh lớn nhất thế giới này đã đầy ắp những bộ phim bom tấn mới với doanh thu rất khả quan.

Trong kỳ nghỉ lễ hội thuyền rồng kéo dài 3 ngày (từ 3 đến 5-6), các bộ phim chiếu ở Trung Quốc đã thu về tổng cộng 179 triệu Nhân dân tệ (26,9 triệu USD), theo nền tảng dữ liệu giải trí Lighthouse. Bộ phim tình cảm thanh xuân nội địa "My Blue Summer" là quán quân phòng vé trong khung giờ vàng, thu về 48,25 triệu Nhân dân tệ. Phim hoạt hình "The Bad Guys" của Universal Pictures và phim hoạt hình nhượng quyền thương hiệu Nhật Bản "Doraemon the Movie: Nobita's Little Star Wars" lần lượt đứng ở vị trí thứ hai và thứ ba, thu về 41,9 triệu và 24,7 triệu Nhân dân tệ.

Trong dịp Tết Thiếu nhi 1-6, bộ phim “Doraemon” ra mắt tại Trung Quốc là quán quân phòng vé với doanh thu 16,84 triệu Nhân dân tệ, trong khi "The Bad Guys" kiếm được 16,23 triệu Nhân dân tệ. Một phim hoạt hình dành cho trẻ em khác, "Octonauts and the Caves of Sac Actun", đã thu được 16,51 triệu Nhân dân tệ trước khi phát hành chính thức. Với các suất chiếu tiếp theo, "The Bad Guys" đã thu về 264 triệu Nhân dân tệ, trở thành bộ phim đầu tiên kiếm được hơn 200 triệu Nhân dân tệ tại thị trường Trung Quốc kể từ mùa Lễ hội mùa xuân của Trung Quốc và là phim nước ngoài đầu tiên vượt qua con số 200 triệu Nhân dân tệ trong năm nay.

Cho đến tháng 6-2022, theo thống kê của Lighthouse, có 9.662 rạp chiếu phim ở Trung Quốc hoạt động trở lại, chiếm 79,9% tổng số rạp chiếu phim ở Trung Quốc. Trong đó, hai thị trường địa phương được ví như “cường quốc” của điện ảnh Trung Hoa là Bắc Kinh và Thượng Hải đã đóng cửa tất cả các rạp chiếu phim của họ trong thời kỳ đại dịch bùng phát trở lại. Tuy nhiên, đến nay, gần như các rạp chiếu phim đều đã hoạt động trở lại. Nhiều người tin rằng sự giá lạnh của thị trường điện ảnh đã được xua tan.

Bất chấp dịch bệnh, năm 2021, Trung Quốc thu 7,3 tỷ USD từ phòng vé, trong khi Bắc Mỹ thu 4,5 tỷ USD. Con số này gấp đôi năm 2020, năm chịu ảnh hưởng nặng nề của Covid-19, và chỉ kém 26% so với năm 2019, năm trước dịch bệnh. So sánh với các nền điện ảnh lớn khác ở khu vực Bắc Mỹ, thị trường Trung Quốc hồi phục nhanh hơn, với nhiều phim ăn khách trải đều trong năm. Năm qua, có đến 472 phim Trung Quốc ra rạp.

Kết quả nói trên đã mang đến một tâm trạng lạc quan cho giới làm phim. Mạng Sina Weibo có đánh giá: "Trung Quốc đã bước vào kỷ nguyên làm phim mới với những diễn viên xuất sắc, câu chuyện hấp dẫn, đột phá trong công nghệ và nhạc nền được thực hiện công phu và do đó sẽ có được kết quả tốt tại phòng vé". Trung Quốc đã chứng kiến sự phục hồi và phát triển nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực sau đại dịch, đặc biệt là thị trường điện ảnh. Do đà phát triển tích cực, thị trường điện ảnh Trung Quốc đã duy trì vị trí dẫn đầu toàn cầu trong năm thứ hai liên tiếp.

Theo thống kê của Cục Quản lý điện ảnh Trung Quốc, quốc gia này đứng đầu bảng xếp hạng doanh thu phòng vé toàn cầu năm 2021, với doanh thu trong năm vượt qua 47,2 tỷ Nhân dân tệ. Đây là một bước nhảy vọt so với con số 20 tỷ Nhân dân tệ được ghi nhận vào năm 2020, và là một bước tiến xa hơn đối với mức trước đại dịch, gửi thông điệp về sự tự tin cho các nhà làm phim ở Trung Quốc.

Các bộ phim bom tấn trong nước là trụ cột cho sự phục hồi sau tác động của dịch Covid-19. Năm 2021, các bộ phim sản xuất trong nước tạo ra gần 40 tỷ Nhân dân tệ, chiếm khoảng 84,5% tổng doanh thu phòng vé năm 2021. 8/10 tác phẩm kiếm được nhiều tiền nhất tại phòng vé Trung Quốc năm 2021 là các tác phẩm nội địa.

Với tổng doanh thu hơn 5,77 tỷ Nhân dân tệ kể từ khi ra mắt vào ngày 30-9-2021, bộ phim bom tấn Trung Quốc “The Battle at Lake Changjin” hiện là phim có doanh thu cao nhất mọi thời đại tại phòng vé Trung Quốc, đồng thời là một trong những phim có thu nhập cao nhất trên toàn cầu vào năm 2021. Trong khi đó, bộ phim hài đẫm nước mắt “Hi, Mom” đã cán đích với hơn 5,4 tỷ Nhân dân tệ và trở thành bộ phim có doanh thu phòng vé cao thứ ba mọi thời đại tại Trung Quốc.

Thành công của điện ảnh Trung Quốc trong năm 2021 không chỉ giới hạn ở quy mô thị trường, mà còn phản ánh một bước tiến nhảy vọt trong ngành sản xuất phim nói chung. Công nghệ hiện đại được áp dụng đã mang lại hiệu quả to lớn trong việc tạo ra những cảnh chiến tranh hoành tráng và khung cảnh chân thực của các địa điểm ở nước ngoài, mang lại hiệu ứng thị giác và sự thích thú cho khán giả. Số liệu chính thức cũng cho thấy, số lượng rạp chiếu phim trên cả nước đạt 82.248 rạp vào năm 2021, nhiều nhất so với bất kỳ quốc gia nào, tăng 6.667 rạp so với năm trước đó. Ngành công nghiệp điện ảnh Trung Quốc đã chuyển sang giai đoạn phát triển chất lượng cao, đúng theo kế hoạch của chính phủ nước này là thúc đẩy sự phát triển của ngành công nghiệp điện ảnh trong giai đoạn 2021 - 2025.

Wir verwenden Cookies und Daten, um

Wenn Sie „Alle akzeptieren“ auswählen, verwenden wir Cookies und Daten auch, um

Wenn Sie „Alle ablehnen“ auswählen, verwenden wir Cookies nicht für diese zusätzlichen Zwecke.

Nicht personalisierte Inhalte und Werbung werden u. a. von Inhalten, die Sie sich gerade ansehen, und Ihrem Standort beeinflusst (welche Werbung Sie sehen, basiert auf Ihrem ungefähren Standort). Personalisierte Inhalte und Werbung können auch Videoempfehlungen, eine individuelle YouTube-Startseite und individuelle Werbung enthalten, die auf früheren Aktivitäten wie auf YouTube angesehenen Videos und Suchanfragen auf YouTube beruhen. Sofern relevant, verwenden wir Cookies und Daten außerdem, um Inhalte und Werbung altersgerecht zu gestalten.

Wählen Sie „Weitere Optionen“ aus, um sich zusätzliche Informationen anzusehen, einschließlich Details zum Verwalten Ihrer Datenschutzeinstellungen. Sie können auch jederzeit g.co/privacytools besuchen.

Preliminary cost là chi phí sẽ phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án, có liên quan trực tiếp đến việc vận hành dự án nhưng chưa được kể đến trong các chi phí vật liệu, chi phí nhân công, chi phí máy thi công, chi phí chung. Preliminary cost sẽ do nhà thầu tự lập, tự đưa ra đề xuất, đáp ứng yêu cầu của chủ đầu tư về an toàn, quản lý chất lượng, quản lý tiến độ.

Đối với các gói thầu có chủ đầu tư nước ngoài, preliminary cost được yêu cầu làm rõ đến từng chi tiết trình chủ đầu tư phê duyệt. Chủ đầu tư chấp nhận chi trả chi phí và sẽ kiểm tra khắc khe việc tuân thủ thực hiện các công tác này, mặc dù trong một số trường hợp, nếu dự án có quy mô nhỏ (< 1.000.000 USD), chi phí này chiếm tỉ trọng khá cao, có thể lên đến 50% chi phí xây dựng dự án.

Vậy Preliminary tasks bao gồm những công tác gì, cách tính toán ra sao? Đó là trang thiết bị bảo hộ lao động (PPE – Personal Protective Equipment), là nước bảo dưỡng bê tông, là hàng rào tạm, là chi phí thí nghiệm, là vệ sinh công trường…  Sau đây chúng ta cùng tìm hiểu thông qua một bảng dự toán của một dự án thực tế hy vọng có thể cung cấp những thông tin có giá trị.

Mỗi dự án khác nhau sẽ có những công tác preliminary khác nhau. Về cơ bản các gói thầu trong nước thường gọi theo các tên gọi khác nhau như: Chi phí khác, chi phí công trường, chi phí công trình tạm, chi phí bảo hộ lao động… Các tên gọi đó có lẽ chưa đầy đủ như đã liệt kê trên đây. Một số dự án còn yêu cầu đưa chi phí chăm sóc y tế vào Preliminary cost.

Liên hệ trực tiếp để nhận thêm thông tin tư vấn, hỗ trợ.

VPGD: VP L009 Tòa nhà 59 Chế Lan Viên, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh

Website: https://chauthanh.com.vn/

Facebook: https://www.facebook.com/chuyenxaydungnhaxuong/

Zalo:  https://zalo.me/0963835288

Invoice là chứng từ bắt buộc trong hoạt động xuất nhập khẩu, cung cấp các thông tin cần thiết về hàng hóa và giá trị hàng hóa cho các bên liên quan.

Invoice trong xuất nhập khẩu được chia nhiều loại khác nhau. Trong đó, Commercial invoice là chứng từ có giá trị và được sử dụng phổ biến nhất.

Cùng Kiến thức xuất nhập khẩu tìm hiểu về Invoice là gì? Commercial invoice là gì? trong bài viết dưới đây.