Trắc Nghiệm Bài 4 Quốc Phòng 10

Trắc Nghiệm Bài 4 Quốc Phòng 10

Câu 1: Hành vi nào sau đây không được làm khi tham gia vào không gian mạng?

Câu 1: Hành vi nào sau đây không được làm khi tham gia vào không gian mạng?

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Đề thi, giáo án các lớp các môn học

Câu 1. Lãnh thổ Hi Lạp cổ đại chủ yếu nằm ở phía nam bán đảo:

Câu 2. Hi Lạp có nhiều khoáng sản như: đồng, sắt, vàng, bạc, đặc biệt là:

Câu 3. Điều kiện tự nhiên lớn nhất có tác động đến sự hình thành và phát triển của nền văn minh Hy Lạp là:

B. Có nhiều đồng bằng rộng lớn.

C. Hệ động, thực vật đa dạng, phong phú.

Câu 4. Khí hậu ở Hy Lạp có đặc điểm:

B. Ấm áp với nhiều ngày nắng quanh năm.

C. Nóng ấm, mưa nhiều quanh năm.

Câu 5. Đất đai của Hi Lạp khô cằn, chỉ thuận lợi cho sự sinh trưởng của loại cây trồng nào dưới đây?

Câu 6. Với nhiều vịnh, hải cảng là điều kiện đặc biệt thuận lợi để cư dân Hy Lạp cổ đại phát triển ngành kinh tế:

C. Nông nghiệp trồng cây lâu năm.

Câu 7. Cảng biển nổi tiếng nhất ở Hi Lạp cổ đại?

Câu 8. Đặc điểm của mỗi thành bang ở Hy Lạp cổ đại là:

A. Có lãnh thổ, quân đội, luật pháp riêng.

C. Có hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.

Câu 9. Vào thế kỉ V TCN, nhà nước A-ten gồm mấy cơ quan chính:

Câu 10. Hai tác phẩm văn học I-li-át và Ô-đi-xê thuộc thể loại:

Câu 11. Ta-let, Pi-ta-go, Ác-si-mét, Hê-ra-clit là những tên tuổi nổi tiếng trong lĩnh vực:

Câu 12. Hy Lạp bị đế quốc La Mã thôn tính vào:

Câu 13. Về văn học, người Hy Lạp cổ đại đã sáng tạo ra tác phẩm nổi tiếng:

Câu 14. Nhà nước A-ten gồm mấy cơ quan chính?

Câu 15. Người Hi Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm bao nhiêu chữ cái?

Câu 16. Người Hy Lạp sáng tạo ra hệ thống chữ viết gồm 24 chữ cái dựa trên cơ sở tiếp thu chữ cái của người:

Câu 17. Đâu không phải là tác phẩm thuộc về lĩnh vực kiến trúc ở Hy Lạp:

Câu 18. Được coi là những “bộ sử” phản ánh lịch sử và muôn mặt của đời sống Hy Lạp cổ đại là:

A. Các công trình kiến trúc và điêu khắc.

Câu 1. Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp:

B. Nằm ở phía nam bán đảo Ban-căng, các đảo trong vùng biển Ê-giê và miền ven biển phía tây Tiểu Á. .

C. Tương đối nghèo nàn về khoáng sản.

D. Thích hợp trồng nho và ô-liu do đất đai không thuận lợi cho việc trồng cây lương thực.

Câu 2. Hy Lạp cổ đại được hình thành ở:

A. Trên lưu vực các dòng sông lớn.

B. Vùng ven biển, trên các bán đảo và đảo.

Câu 3. Lợi thế lớn về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp cổ đại là:

A. Có đường bờ biển dài. Có hàng nghìn hòn đảo nhỏ. Nhiều vũng vịnh kín gió.

B. Có nhiều khoáng sản như đồng, sắt, vàng, bạc,…

C. Ấm áp với nhiều ngày nắng trong năm.

Câu 4. Từ cảng Pi-rê, người Hy Lạp đem hàng hóa giao thương tới tận:

Câu 5. Vùng đất Hy Lạp cổ đại so với nước Hy Lạp ngày nay như thế nào?

A. Thành bang tiêu biểu nhất ở Hy Lạp.

B. Đại hội đồng nhân dân ở Hy Lạp.

C. Các cơ quan nhà nước ở La Mã.

D. Hai đế quốc hùng mạnh nhất trước khi La Mã mở rộng lãnh thổ.

Câu 7. Nhà nước Hy Lạp cổ đại được tổ chức theo kiểu:

C.  Nhà nước quân chủ chuyên chế.

Câu 8. Điều kiện tự nhiên của các quốc gia Hy Lạp cổ đại tạo thuận lợi cho hoạt động kinh tế:

C. Thủ công nghiệp và thương nghiệp.

Câu 9. Nhận định nào dưới đây không chính xác khi nói về các thành bang ở Hy Lạp:

A. Thành bang tiêu biểu nhất là và A-ten.

B. Các thành bang có đường biên giới lãnh thổ, có chính quyền, quân đội, luật pháp, hệ thống kinh tế, đo lường tiền tệ và những thần bảo hộ riêng.

C. Thiết chế chính trị, tổ chức nhà nước ở mỗi thành bang cơ bản giống nhau.

D. Các thành bang ở Hy Lạp thực chất là những nhà nước chiếm hữu nô lệ.

Câu 10. Các nhà nước thành bang ở Hy Lạp thực chất là nhà nước:

Câu 11. Cơ quan nào không nằm trong tổ chức bộ máy của thành bang A-ten?

Câu 12. Hy Lạp cổ đại bao gồm nhiều thành bang. Mỗi thành bang có hình thức tổ chức nhà nước khác nhau, tiêu biểu nhất là hình thức nhà nước dân chủ ở:

Câu 13. Cơ quan có quyền lực cao nhất trong nhà nước A-ten là:

Câu 14. Ai không phải là nhà khoa học ở Hy Lạp thời cổ đại:

Câu 15. Tổ chức chính trị có vai trò bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc ở A-ten:

Câu 16. Thể chế dân chủ Aten của Hi Lạp cổ đại có bước tiến bộ:

A. Tạo điều kiện cho vua thực hiện quyền chuyên chế thông qua các Viện nguyên lão.

B. Tạo điều kiện cho các công dân có quyền tham gia hoặc giám sát đời sống chính trị của đất nước.

C. Tạo điều kiện cho chủ nô quyết định mọi công việc.

D. Tạo điều kiện cho chủ xưởng quyết định mọi công việc.

Câu 17. Nhận định nào dưới đây không đúng về cảng Pi-rê ngày nay:

A. Là càng biển quan trọng nhất của Hy Lạp.

C. Là cảnh hành khách lớn thứ hai châu Âu.

D. Là cảng hàng hóa lớn thứ hai thế giới.

Câu 18. Đại hội nhân dân bầu cử, giám sát, bãi miễn các viên chức trong bộ máy nhà nước qua hình thức bỏ phiếu bằng:

Câu 19. Một trong những sử thi nổi tiếng của Hi Lạp cổ đại là:

Câu 1. Hai bộ sử thi I-li-át và Ô-đi-xê của tác giả:

Câu 2. Đại hội nhân dân ở A-ten có vai trò:

A. Bầu cử ra các cơ quan, quyết định mọi công việc.

B. Đại diện cho thần quyền và vương quyền.

D. Thực hiện các quyền hành pháp và lập pháp.

Câu 3. Đặc điểm không phải của các thành bang ở Hy Lạp cổ đại là:

A. Có lãnh thổ, quân đội, luật pháp riêng.

B. Có hình thức tổ chức nhà nước khác nhau.

C. Các thành bang ở Hy Lạp còn được gọi là thị quốc .

D. Một thần bảo hộ chung cho các nhà nước.

Câu 4. Ý nào sau đây đã thể hiện sự tiến bộ của thể chế dân chủ phương Tây so với chế độ chuyên chế cổ đại phương Đông?

A. Hội đồng 500 có thể quyết định mọi công việc của quốc gia.

B. Tạo điều kiện cho công dân tham gia, giám sát những công việc của quốc gia.

C. Vua thực hiện quyền chuyên chế.

D. Chủ nô, chủ xưởng, nhà buôn quyết định những công việc lớn của đất nước.

Câu 1. Nhận định nào dưới đây không đúng khi nói về giá trị kinh tế và văn hóa của cây Ô-liu của Hy Lạp:

A. Ô liu là cây trồng phổ biến nhất ở Hy Lạp.

B. Cành lá ô liu tượng trưng cho vinh quang, chiến thắng và hoà bình.

C. Hy Lạp là một trong các quốc gia xuất khẩu dầu ô liu hàng đầu thế giới.

D. Dầu ô-liu dùng để làm giảm đau, sát trùng và làm nóng cơ thể.

Câu 2. Sử học Hy Lạp được gọi là:

A. Cội nguồn của sử học phương Tây.

B. Quê hương của sử học thế giới.

C. Nơi có nhiều nhà sử học nổi tiếng nhất phương Tây.

D. Nơi có những tác phẩm sử học đồ sộ nhất phương Tây.

Câu 3. Đâu không phải là tác phẩm điêu khắc của Hi Lạp ?

Câu 4. Logo của tổ chức UNESCO được lấy cảm hứng từ công trình kiến trúc nổi tiếng nào?

Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3 có đáp án

Với 30 câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng 12 Bài 3: Tổ chức Quân đội và Công an nhân dân Việt Nam có đáp án, chọn lọc sẽ giúp học sinh ôn tập trắc nghiệm GDQP 12 đạt kết quả cao.

Câu 1. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp, thống nhất của

Câu 2. Quân đội nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đặt dưới sự chỉ huy và điều hành của

A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 3. Quân đội nhân dân Việt Nam không bao gồm lực lượng nào dưới đây?

Câu 4. Cơ quan nào dưới đây không thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

Câu 5. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam?

B. Tổng cục công nghiệp quốc phòng.

D. Tổng cục biển đảo và hải đảo Việt Nam.

Câu 6. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang và điều hành các hoạt động quân sự trong thời bình, thời chiến?

Câu 7. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào đảm nhiệm công tác Đảng, công tác chính trị trong toàn quân?

Câu 8. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vật chất, quân y, vận tải cho toàn quân?

Câu 9. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, cơ quan nào có chức năng đảm bảo vũ khí, trang bị, kĩ thuật, phương tiện chiến tranh cho toàn quân?

Câu 10. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân khu được hiểu là

A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.

B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.

C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.

D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…

Câu 11. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân đoàn được hiểu là

A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.

B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.

C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.

D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…

Câu 12. Trong hệ thống tổ chức của quân đội nhân dân Việt Nam, quân chủng được hiểu là

A. tổ chức quân sự theo lãnh thổ, trực thuộc Bộ Quốc phòng.

B. đơn vị tác chiến chiến dịch hoặc chiến dịch – chiến thuật.

C. bộ phận quân đội hoạt động ở môi trường địa lí nhất định.

D. các đơn vị bộ đội chuyên môn, ví dụ: pháp binh, công binh…

Câu 13. Hệ thống bậc hàm của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam bao gồm bao nhiêu cấp, bậc?

Câu 14. Binh chủng nào sau đây thuộc Quân chủng lục quân – quân đội nhân dân Việt Nam?

A. Binh chủng Pháo phòng không.

B. Binh chủng Tên lửa phòng không.

D. Binh chủng tên lửa – pháo bờ biển.

Câu 15. Hiện nay, trên toàn lãnh thổ Việt Nam có bao nhiêu quân khu?

Câu 16. Lực lượng công an nhân dân Việt Nam được đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của

Câu 17. Lực lượng công an nhân dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được đặt dưới sự chỉ huy, quản lí trực tiếp của

A. Tổng bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam.

Câu 18. Lực lượng quân đội nhân dân và công an nhân dân Việt Nam đều thuộc quyền thống lĩnh của

Câu 19. Công an nhân dân Việt Nam bao gồm các lực lượng nào?

A. Lực lượng An ninh và lực lượng Cảnh sát.

B. Bộ đội địa phương và bộ đội chủ lực.

C. Bộ đội chủ lực và bộ đội biên phòng.

D. Lực lượng An ninh và dân quân tự vệ.

Câu 20. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan chuyên trách đảm nhiệm công tác xây dựng hệ thống tổ chức, cán bộ, các lực lượng nghiệp vụ trong Bộ Công an là

A. Tổng cục xây dựng lực lượng.

B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.

Câu 21. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng nòng cốt có nhiệm vụ: đấu tranh phòng và chống tội phạm, làm thất bại mọi âm mưu hành động gây mất trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ trật tự an toàn xã hội?

A. Tổng cục xây dựng lực lượng.

B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.

Câu 22. Trong hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam, cơ quan nào là lực lượng đặc biệt, hoạt động bí mật ở cả trong và ngoài nước, nhằm ngăn chặn và đập tan những âm mưu, hành động chống phá của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh quốc gia?

A. Tổng cục xây dựng lực lượng.

B. Tổng cục cảnh sát phòng chống tội phạm.

Câu 23. Cơ quan nào dưới đây khồng thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?

D. Bộ tư lệnh cảnh sát vũ trang.

Câu 24. Cơ quan nào dưới đây thuộc hệ thống tổ chức của công an nhân dân Việt Nam?

Câu 25. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tướng gồm có mấy bậc?

Câu 26. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (nghiệp vụ) cấp tá gồm có mấy bậc?

Câu 27. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (nghiệp vụ) gồm có mấy bậc?

Câu 28. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp tá gồm có mấy bậc?

Câu 29. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) cấp úy gồm có mấy bậc?

Câu 30. Trong hệ thống cấp bậc hàm của lực lượng công an nhân dân Việt Nam, hạ sĩ quan (chuyên môn kĩ thuật) gồm có mấy bậc?

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng lớp 12 có đáp án, chọn lọc hay khác: