Trong 11 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 1 triệu tấn dầu thô, trị giá gần 610 triệu USD, giảm mạnh 51% về lượng và giảm 33,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Trong 11 tháng qua, Việt Nam đã xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 1 triệu tấn dầu thô, trị giá gần 610 triệu USD, giảm mạnh 51% về lượng và giảm 33,8% về trị giá so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo quy định của nhà nước, hàng mỹ phẩm nhập khẩu vào Việt Nam đều phải đóng phí thuế bao gồm 2 loại thuế chính: thuế nhập khẩu và VAT. Cụ thể, mỗi loại thuế thủ tục nhập mỹ phẩm được quy định hạn mức như sau:
Trong một số trường hợp hàng mỹ phẩm nhập khẩu từ những nước có ký kết Hiệp Định Thương Mại Tự Do với Việt Nam thì doanh nghiệp sẽ được miễn phí thuế nhập khẩu 0%. Dựa theo hạn mức thuế quy định cho từng loại hàng mỹ phẩm hay HS Code, doanh nghiệp có thể tính được số tiền đóng thuế theo công thức dưới đây:
Đóng thuế nhập khẩu và thuế VAT để được phép nhập hàng mỹ phẩm vào Việt Nam
Chính sách thủ tục nhập khẩu hàng mỹ phẩm sẽ được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật dựa theo những nghị định dưới đây:
Theo đó, những Thông tư và Nghị định được đề cập ở trên đều chỉ rõ mỹ phẩm là mặt hàng không nằm trong danh mục hàng hóa bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam. Bên cạnh đó, cá nhân hay doanh nghiệp nhập khẩu hàng vào Việt Nam cần có trách nhiệm thực hiện đầy đủ thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm cũng như lưu ý các điểm quan trọng sau:
Tìm hiểu về các quy định thủ tục nhập hàng mỹ phẩm về Việt Nam
Sau khi đã thông quan tờ khai thì doanh nghiệp sẽ tiến hành thực hiện bước thanh lý tờ khai cũng như làm các thủ tục cần thiết để vận chuyển hàng về kho. Trong đó, doanh nghiệp cần chuẩn bị đầy đủ lệnh thả hàng, phương tiện chở hàng và hàng được chấp nhận thông qua khu vực giám sát để có thể thuận lợi lấy hàng.
Vận chuyển hàng hóa mỹ phẩm về kho bảo quản khi đã thông quan tờ khai
Nhập khẩu mỹ phẩm Trung Quốc giá rẻ về Việt Nam cùng Tín Mã
Tín Mã là một trong những đơn vị chuyên cung cấp dịch vụ nhập hàng chính ngạch Trung Quốc chất lượng, uy tín và chi phí cạnh tranh tại Việt Nam. Nếu doanh nghiệp của bạn đang gặp khó khăn khi tự thực hiện thủ tục thông quan nhập hàng mỹ phẩm nội địa Trung thì sử dụng dịch vụ nhập hộ hàng của Tín Mã là một giải pháp tối ưu.
Khi sử dụng dịch vụ nhập khẩu hàng mỹ phẩm nội địa Trung qua Tín Mã, khách hàng sẽ được cung cấp giải pháp nhập hàng toàn diện từ các khâu: tìm nguồn hàng, thực hiện thủ tục thông quan và vận chuyển về Việt Nam.
Tín Mã hỗ trợ xử lý thủ tục nhập khẩu hàng mỹ phẩm nội địa Trung tối ưu, nhanh chóng
Trên đây là thông tin tổng hợp chia sẻ chi tiết về các quy định cũng như quy trình thực hiện thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm vào Việt Nam. Thực tế cho thấy, các thủ tục thông quan nhập khẩu hàng hóa nói chung và hàng mỹ phẩm nói riêng đều khá phức tạp và mất nhiều thời gian, tiền bạc. Vì vậy, nếu doanh nghiệp của bạn đang có nhu cầu nhập khẩu hàng mỹ phẩm Trung Quốc về kinh doanh, hãy liên hệ ngay với Tín Mã để được tư vấn dịch vụ nhập khẩu mỹ phẩm nội địa Trung toàn diện và hỗ trợ thủ tục nhập khẩu nhanh chóng.
Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN&PTNT) cho biết, ngày 8/8/2023, Cục Kiểm dịch động thực vật (APHIS) thuộc Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ vừa gửi thư tới cơ quan này thông tin về việc Hoa Kỳ mở cửa thị trường đối với quả dừa tươi Việt Nam.
Trước đó, ngày 7/8/2023, APHIS đã hoàn tất việc cập nhật cơ sở dữ liệu trực tuyến yêu cầu nhập khẩu hàng hóa nông nghiệp (ACIR) để phê duyệt việc nhập khẩu dừa tươi từ Việt Nam.
Như vậy, dừa tươi cạo vỏ là mặt hàng trái cây thứ 8 được chính thức xuất khẩu sang Mỹ. Trước đó, các loại trái cây như bưởi, xoài, thanh long, nhãn, chôm chôm, vải, vú sữa đã lần lượt được xuất khẩu chính ngạch sang Mỹ.
8 loại trái cây Việt Nam được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Mỹ (Đồ họa: Chu Toàn)
Mỗi năm, nhu cầu tiêu thụ trái cây tại Mỹ lên tới 12 triệu tấn. Sản xuất trái cây tươi nội địa của nước này hiện chỉ đáp ứng được 70% nhu cầu, 30% còn lại (tương đương với khoảng 3,6 triệu tấn) phải nhập khẩu.
Lần lượt các loại trái cây tiêu biểu của Việt Nam được xuất khẩu sang Mỹ thể hiện uy tín, chất lượng và tính chuyên nghiệp của người sản xuất, doanh nghiệp xuất khẩu và cơ quan quản lý trong việc đáp ứng các yêu cầu về an toàn thực phẩm và kiểm dịch thực vật của một trong những thị trường khó tính nhất.
Ngoài thị trường Mỹ, dự kiến ngay trong tháng này, Tổng cục Hải quan Trung Quốc sẽ kiểm tra thực địa các vấn đề như vùng trồng, cơ sở đóng gói… để đánh giá, phân tích nguy cơ dịch hại… trước khi ký nghị định thư cho phép xuất khẩu chính ngạch dừa tươi Việt Nam sang Trung Quốc. Nhu cầu dừa tươi của thị trường Trung Quốc hiện rất lớn, trong khi nguồn cung của nước này chỉ đáp ứng được khoảng 10%.
Tín hiệu tích cực từ hai thị trường nhập khẩu lớn này - theo các doanh nghiệp - có thể giúp nâng tổng kim ngạch xuất khẩu dừa và các sản phẩm chế biến từ dừa lên hàng tỉ USD mỗi năm. Năm 2022, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này ước khoảng 900 triệu USD.
Các thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm và thông quan hàng hóa yêu cầu khá nhiều giấy tờ chứng từ, quy trình phức tạp. Để tiết kiệm thời gian và tránh mất phí phạt do làm sai quy định, dưới đây là một số kinh nghiệm thực hiện thủ tục nhập khẩu hàng mỹ phẩm mà bạn có thể tham khảo:
Theo quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 06/2011/TT – BYT, các tổ chức hay cá nhân chỉ được phép lưu hành sản phẩm mỹ phẩm ra thị trường khi đã được cấp số tiếp nhận Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm bởi cơ quan quản lý nhà nước. Điều này nhằm đảm bảo hàng chất lượng, chứa các thành phần lành tính và hiệu quả tốt trước khi đến tay người tiêu dùng. Dưới đây là thông tin chi tiết về các loại giấy tờ cần chuẩn bị và quy trình công bố mỹ phẩm:
Thực hiện thủ tục công bố mỹ phẩm theo Thông tư 06/2011/TT – BYT
Chuẩn bị đầy đủ giấy tờ chứng từ công bố mỹ phẩm theo quy định nhà nước
Nhập đầy đủ chính xác các thông tin được yêu cầu trên Cổng thông tin một cửa quốc gia, đính kèm bộ hồ sơ công bố mỹ phẩm và nộp lệ phí theo yêu cầu.
Bộ hồ sơ chuẩn bị thực hiện thủ tục hải quan nhập khẩu mỹ phẩm được quy định rõ ràng trong Thông tư 38/2015/TT – BTC ngày 25/3/2015 đã được sửa đổi bổ sung 39/2018/TT – BTC ngày 20/04/2018. Cụ thể, những loại giấy tờ chứng từ quan trọng cần chuẩn bị để thông quan hàng hóa mỹ phẩm vào Việt Nam bao gồm:
Chuẩn bị hồ sơ nhập khẩu mỹ phẩm theo Thông tư 38/2015/TT – BTC
Các sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu luôn nằm trong top những mặt hàng tiêu dùng bán chạy tại Việt Nam và mang lại lợi nhuận kinh doanh cao. Điều này đã mở ra nhiều cơ hội kinh doanh hấp dẫn nhưng cũng đòi hỏi doanh nghiệp phải hiểu rõ thủ tục nhập khẩu mỹ phẩm theo quy định để được phép lưu thông hàng hóa trong nước. Vậy nhập khẩu mỹ phẩm cần thủ tục gì? Hãy cùng Tín Mã Logistics tìm hiểu chi tiết về hồ sơ giấy tờ, quy định cũng như quy trình thực hiện thủ tục nhập khẩu thông quan hàng mỹ phẩm.